Triết Học -Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Mác-Lênin phần 2
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MacLênin Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết Học -Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Mác-Lênin phần 2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ. Tình cả m làmột hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự khái quát nhữ ngcảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh. Tình cảm biểu hiện vàphát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, mộtđộng lực thúc đẩy hoạt động nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằ ng: không có tình cả m thì“xưa nay không có và không thể có sự tìm tòi chân lý”; không có tình cả m thì không có mộtyếu tố thôi thúc những người vô sản và nửa vô sản, những công nhân và nông dân nghèo đitheo cách mạng. Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động của con người về đối tượng đó trongcác quan hệ mà hình thành nên các loại tình cảm khác nhau, như tình cảm đạo đức, tình cảmthẩm mỹ, tình cảm tôn giáo,… Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong quátrình thực hiện mục đích của con người. Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mộtbiểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạtđộng nên tự đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn. có thể coi ýchí là quyền lực của con người đối với mình; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để conngười hướng đến mục đích một cách tự giác; nó cho phép con người tự kìm chế, tự làm chủbản thân và quyết đoán trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình. Giá trị chânchính của ý chí không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ởnội dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằ ng: ý chí là một trongnhững yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh giaicấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giả i phóng nhân loạ i. Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song tri thức làyếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là nhân tố định hướngđối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Theo quan điểm duy vật biện chứng: vật chất và ý thức tồn tạ i trong mối quan hệ biệ nchứng với nhau, tác động lẫn nhau thông qua hoạt động thực tiễn; trong mối quan hệ đó, vậtchất giữ vai trò quyết định đối với ý thức. a. Vai trò của vật chất đối với ý thức Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất lànguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vậ t chấ t. Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi cócon người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì conngười là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất. Kết luậ n này đã đượcchứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằngchứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau. Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thứ c đề u hoặ c là chínhbản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất là nguồngốc của ý thức. Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế giới vậ t chấ t nên nội dungcủa ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình thứcbiểu hiện của ý thức bị các qui luật sinh học, các qui luật xã hội và sự tác động của môitrường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉquyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổicủa ý thức. b. Vai trò của ý thức đối với vật chất Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạtđộng thực tiễn của con người. Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò củacon người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn 17 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lêninthay đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạ t động vậ t chấ t. Song, mọ i hoạ t độ ngvật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếptạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tại kháchquan, trên cơ sở ấy, con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch,lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình.Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạ t động thự ctiễn của con người. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặctiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cả m cách mạ ng, cónghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các qui luật khách quan, conngười có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện những mục đích củamình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của conngười phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bả n chấ t qui luậ t khách quan thì ngay từđầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các qui luật. Hành động ấy sẽ có tácdụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết địnhhành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công haythất bại, hiệu quả hay không hiệu quả. Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ýthức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết Học -Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Mác-Lênin phần 2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ. Tình cả m làmột hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự khái quát nhữ ngcảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh. Tình cảm biểu hiện vàphát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, mộtđộng lực thúc đẩy hoạt động nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằ ng: không có tình cả m thì“xưa nay không có và không thể có sự tìm tòi chân lý”; không có tình cả m thì không có mộtyếu tố thôi thúc những người vô sản và nửa vô sản, những công nhân và nông dân nghèo đitheo cách mạng. Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động của con người về đối tượng đó trongcác quan hệ mà hình thành nên các loại tình cảm khác nhau, như tình cảm đạo đức, tình cảmthẩm mỹ, tình cảm tôn giáo,… Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong quátrình thực hiện mục đích của con người. Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mộtbiểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạtđộng nên tự đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn. có thể coi ýchí là quyền lực của con người đối với mình; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để conngười hướng đến mục đích một cách tự giác; nó cho phép con người tự kìm chế, tự làm chủbản thân và quyết đoán trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình. Giá trị chânchính của ý chí không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ởnội dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằ ng: ý chí là một trongnhững yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh giaicấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giả i phóng nhân loạ i. Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song tri thức làyếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là nhân tố định hướngđối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Theo quan điểm duy vật biện chứng: vật chất và ý thức tồn tạ i trong mối quan hệ biệ nchứng với nhau, tác động lẫn nhau thông qua hoạt động thực tiễn; trong mối quan hệ đó, vậtchất giữ vai trò quyết định đối với ý thức. a. Vai trò của vật chất đối với ý thức Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất lànguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vậ t chấ t. Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi cócon người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì conngười là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất. Kết luậ n này đã đượcchứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằngchứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau. Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thứ c đề u hoặ c là chínhbản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất là nguồngốc của ý thức. Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế giới vậ t chấ t nên nội dungcủa ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình thứcbiểu hiện của ý thức bị các qui luật sinh học, các qui luật xã hội và sự tác động của môitrường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉquyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổicủa ý thức. b. Vai trò của ý thức đối với vật chất Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạtđộng thực tiễn của con người. Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò củacon người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn 17 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lêninthay đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạ t động vậ t chấ t. Song, mọ i hoạ t độ ngvật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếptạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tại kháchquan, trên cơ sở ấy, con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch,lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình.Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạ t động thự ctiễn của con người. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặctiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cả m cách mạ ng, cónghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các qui luật khách quan, conngười có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện những mục đích củamình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của conngười phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bả n chấ t qui luậ t khách quan thì ngay từđầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các qui luật. Hành động ấy sẽ có tácdụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết địnhhành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công haythất bại, hiệu quả hay không hiệu quả. Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ýthức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tirết học Chính trị học Chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Mác_Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 339 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
101 trang 205 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0