Triết học Phần 19
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thức cụ thể của nhà nước trong thời kỳ quá độ có thể rất khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là một: chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.II- Cách mạng xã hội1. Bản chất và vai trò của cách mạng xã hội a) Khái niệm cách mạng xã hộiTheo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Phần 19Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com điểm xác lập nhà nước ấy, tùy thuộc vào tương quan lực lượng giữa các giai cấp và khối liên minh giai cấp tạo thành cơ sở xã hội của nhà nước, tùy thuộc vào nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội mà nhà nước đó phải thực hiện, tùy thuộc vào truyền thống chính trị của dân tộc. Hình thức cụ thể của nhà nước trong thời kỳ quá độ có thể rất khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là một: chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. II- Cách mạng xã hội 1. Bản chất và vai trò của cách mạng xã hội a) Khái niệm cách mạng xã hội Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn. Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn. Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, giành chính quyền vẫn là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Bởi vì, chỉ khi nào giành được chính quyền, giai cấp cách mạng mới xác lập được nền chuyên chính của mình, tiến tới bảo đảm được quyền lực của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tiến hóa xã hội cũng là hình thức phát triển của xã hội. Nhưng khác với cách mạng xã hội, nó là quá trình phát triển diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến đổi cục bộ trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Song tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội thống nhất biện chứng với nhau: cách mạng xã hội chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những tiền đề của nó được tạo ra nhờ tiến hóa xã hội. Ngược lại, cách mạng xã hội mở đường cho tiến hóa như là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội. Cải cách xã hội cũng tạo nên sự thay đổi về chất nhất định trong đời sống xã hội, nhưng khác về nguyên tắc với cách mạng xã hội ở chỗ: cải cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại; những cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đề dẫn tới cách mạng xã hội. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, trong các chế độ xã hội có đối kháng giai cấp, phần lớn những cải cách xã hội là kết quả của phong trào đấu tranh của lực lượng tiến bộ, và trong những hoàn cảnh nhất định, chúng trở thành những bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội. Đảo chính là thủ đoạn giành quyền lực nhà nước bởi một cá nhân hoặc một nhóm người nhằm xác lập một chế độ xã hội có cùng bản chất. Đảo chính không động đến chế độ xã hội và không phải là phong trào cách mạng của quần chúng, cho nên đảo chính khác hoàn toàn với cách mạng xã hội. b) Nguyên nhân của cách mạng xã hội 180Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất. “Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”1. Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn, đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước có trong tay để bảo vệ, duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn và làm cho nó trở thành quan hệ sản xuất thống trị nhằm giải phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, phải giành lấy chính quyền nhà nước. Do vậy, cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp và là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp; vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. c) Vai trò của cách mạng xã hội Các cuộc cách mạng xã hội có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; mới thay thế được hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinh tế - xã hội m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Phần 19Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com điểm xác lập nhà nước ấy, tùy thuộc vào tương quan lực lượng giữa các giai cấp và khối liên minh giai cấp tạo thành cơ sở xã hội của nhà nước, tùy thuộc vào nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội mà nhà nước đó phải thực hiện, tùy thuộc vào truyền thống chính trị của dân tộc. Hình thức cụ thể của nhà nước trong thời kỳ quá độ có thể rất khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là một: chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. II- Cách mạng xã hội 1. Bản chất và vai trò của cách mạng xã hội a) Khái niệm cách mạng xã hội Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn. Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn. Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, giành chính quyền vẫn là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Bởi vì, chỉ khi nào giành được chính quyền, giai cấp cách mạng mới xác lập được nền chuyên chính của mình, tiến tới bảo đảm được quyền lực của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tiến hóa xã hội cũng là hình thức phát triển của xã hội. Nhưng khác với cách mạng xã hội, nó là quá trình phát triển diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến đổi cục bộ trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Song tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội thống nhất biện chứng với nhau: cách mạng xã hội chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những tiền đề của nó được tạo ra nhờ tiến hóa xã hội. Ngược lại, cách mạng xã hội mở đường cho tiến hóa như là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội. Cải cách xã hội cũng tạo nên sự thay đổi về chất nhất định trong đời sống xã hội, nhưng khác về nguyên tắc với cách mạng xã hội ở chỗ: cải cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại; những cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đề dẫn tới cách mạng xã hội. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, trong các chế độ xã hội có đối kháng giai cấp, phần lớn những cải cách xã hội là kết quả của phong trào đấu tranh của lực lượng tiến bộ, và trong những hoàn cảnh nhất định, chúng trở thành những bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội. Đảo chính là thủ đoạn giành quyền lực nhà nước bởi một cá nhân hoặc một nhóm người nhằm xác lập một chế độ xã hội có cùng bản chất. Đảo chính không động đến chế độ xã hội và không phải là phong trào cách mạng của quần chúng, cho nên đảo chính khác hoàn toàn với cách mạng xã hội. b) Nguyên nhân của cách mạng xã hội 180Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất. “Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”1. Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn, đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước có trong tay để bảo vệ, duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn và làm cho nó trở thành quan hệ sản xuất thống trị nhằm giải phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, phải giành lấy chính quyền nhà nước. Do vậy, cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp và là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp; vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. c) Vai trò của cách mạng xã hội Các cuộc cách mạng xã hội có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; mới thay thế được hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinh tế - xã hội m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
15 trang 172 0 0