Triết học Phần 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. + Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Phần 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và cải tạo thế giới. 2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. + Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học. + Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh c a o c ủ a hình t h ứ c n à y đ ượ c t hể hi ệ n trong tri ế t h ọc c ổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm. + Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để x ây d ự ng phé p b i ệ n chứ ng duy v ậ t vớ i tính c á ch l à h ọc thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. 3. Chức năng phương pháp luận của triết học Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp. Xét phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận có thể chia thành ba cấp độ: Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất. - Phương pháp luận ngành (còn gọi là phương pháp luận bộ môn) là phương pháp luận của một ngành khoa học cụ thể nào đó. - Phương pháp luận chung là phương pháp luận được sử dụng cho một số ngành khoa học. - Phương pháp luận chung nhất là phương pháp luận được dùng làm điểm xuất phát cho việc xác định các phương p há p l u ậ n chung, các ph ươ ng pháp lu ậ n ngành và các phương pháp hoạt động khác của con người. Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó; với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất. 10 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự vận động và phát triển của hiện thực; do đó, nó không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa duy vật mácxít, do tính đúng đắn và triệt để của nó đem lại đã trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, trở thành những nguyên tắc xuất phát của phương pháp luận. Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng, đề phòng và chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình vừa là kết quả, vừa là mục đích trực tiếp của việc học tập, nghiên cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng. Câu hỏi ôn tập 1. Đặc trưng của tri thức triết học. Sự biến đổi đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử? 2. Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học? 3. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? 4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội? 11 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II Khái lược về lịch sử triết họctrước mác A. triết học p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Phần 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và cải tạo thế giới. 2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. + Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học. + Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh c a o c ủ a hình t h ứ c n à y đ ượ c t hể hi ệ n trong tri ế t h ọc c ổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm. + Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để x ây d ự ng phé p b i ệ n chứ ng duy v ậ t vớ i tính c á ch l à h ọc thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. 3. Chức năng phương pháp luận của triết học Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp. Xét phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận có thể chia thành ba cấp độ: Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất. - Phương pháp luận ngành (còn gọi là phương pháp luận bộ môn) là phương pháp luận của một ngành khoa học cụ thể nào đó. - Phương pháp luận chung là phương pháp luận được sử dụng cho một số ngành khoa học. - Phương pháp luận chung nhất là phương pháp luận được dùng làm điểm xuất phát cho việc xác định các phương p há p l u ậ n chung, các ph ươ ng pháp lu ậ n ngành và các phương pháp hoạt động khác của con người. Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó; với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất. 10 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự vận động và phát triển của hiện thực; do đó, nó không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa duy vật mácxít, do tính đúng đắn và triệt để của nó đem lại đã trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, trở thành những nguyên tắc xuất phát của phương pháp luận. Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng, đề phòng và chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình vừa là kết quả, vừa là mục đích trực tiếp của việc học tập, nghiên cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng. Câu hỏi ôn tập 1. Đặc trưng của tri thức triết học. Sự biến đổi đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử? 2. Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học? 3. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? 4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội? 11 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II Khái lược về lịch sử triết họctrước mác A. triết học p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
15 trang 172 0 0