Triết Học: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựa trên những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó. -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết Học: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêunhững giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựa trênnhững điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạnmới nhờ tác động của cách mạng công n ghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất vô cùngto lớn so với các thời kỳ trước đó. - Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hội vốn cócủa nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra, đi từ thấp đếncao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản không còn là giai cấpcách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiêntiến nhất, cách mạng nhất. - Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan - Từ thực tiển xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản đã nảysinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý luận khoa học.Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giải đáp về mặt lý luậnnhững vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giai cấp vô sản. 2. Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên - Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học - Sự ra đời của Triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởng nhânloại; là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhânloại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triển một cách xuất sắc. - Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. - Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởng biệnchứng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nên học thuyết triếthọc mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cáchhữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét giới tự nhiên, xã hội và tưduy con người. - Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kế thừa vàcải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghĩa xã hội. - Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên - Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự ra đờicủa triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhi ên, như: định luật bảo toànnăng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõ tính hạn chế và bấtlực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấpcơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật. Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bộ Chủ nghĩa Mác ra đời nh ư một tất yếulịch sử, không những vì nó là sự phản ảnh thực tiển xã hội, nhất là thực tiển cách mạngcủa giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởng nhân loại. 1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác 1. Giai đoạn Mác-Ăngghen a) Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâmvà chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. - Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. - Một số tác phẩm chủ yếu: * Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên củaÊpiquya. (C.Mác). * Những bức thư từ vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen). * Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghtn) - Sự chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng và từ chủnghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. - C.Mác làm biên tập viên cho Báo Sông Ranh (từ 1842 – 1843). - Một số tác phẩm chủ yếu: * Góp phần phê phán triết học Pháp quyền của Hê ghen, lời nói đầu (C.Mác, 1943). * Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị (Ph. Ăngghen, 1844). b) Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Đây là thời kỳ từ 1844 đến 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng bước xây dựngnhững nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Một số tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này: * Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 (C.Mác). * Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh (Ph.Ăngghen, 1845). * Gia đình thần thánh (C.Mác – Ph.Ă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết Học: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêunhững giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựa trênnhững điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạnmới nhờ tác động của cách mạng công n ghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất vô cùngto lớn so với các thời kỳ trước đó. - Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hội vốn cócủa nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra, đi từ thấp đếncao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản không còn là giai cấpcách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiêntiến nhất, cách mạng nhất. - Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan - Từ thực tiển xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản đã nảysinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý luận khoa học.Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giải đáp về mặt lý luậnnhững vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giai cấp vô sản. 2. Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên - Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học - Sự ra đời của Triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởng nhânloại; là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhânloại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triển một cách xuất sắc. - Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. - Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởng biệnchứng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nên học thuyết triếthọc mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cáchhữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét giới tự nhiên, xã hội và tưduy con người. - Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kế thừa vàcải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghĩa xã hội. - Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên - Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự ra đờicủa triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhi ên, như: định luật bảo toànnăng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõ tính hạn chế và bấtlực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấpcơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật. Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bộ Chủ nghĩa Mác ra đời nh ư một tất yếulịch sử, không những vì nó là sự phản ảnh thực tiển xã hội, nhất là thực tiển cách mạngcủa giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởng nhân loại. 1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác 1. Giai đoạn Mác-Ăngghen a) Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâmvà chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. - Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. - Một số tác phẩm chủ yếu: * Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên củaÊpiquya. (C.Mác). * Những bức thư từ vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen). * Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghtn) - Sự chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng và từ chủnghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. - C.Mác làm biên tập viên cho Báo Sông Ranh (từ 1842 – 1843). - Một số tác phẩm chủ yếu: * Góp phần phê phán triết học Pháp quyền của Hê ghen, lời nói đầu (C.Mác, 1943). * Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị (Ph. Ăngghen, 1844). b) Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Đây là thời kỳ từ 1844 đến 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng bước xây dựngnhững nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Một số tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này: * Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 (C.Mác). * Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh (Ph.Ăngghen, 1845). * Gia đình thần thánh (C.Mác – Ph.Ă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học tài liệu triết học ôn tập triết học ôn thi triết học chủ nghĩa Mác - LêninTài liệu cùng danh mục:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 511 13 0 -
40 trang 428 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 396 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 352 8 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
14 trang 302 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 300 1 0 -
6 trang 280 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 269 7 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 263 0 0
Tài liệu mới:
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0