Danh mục

Triết học - Tạng thư sống chết

Số trang: 261      Loại file: doc      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tạng thư sống chết không chỉ trình bày lý thuyết về sự chết, mà còn cung cấp những cách thực tiễn để hiểu và tự chuẩn bị cho mình lẫn người khác (về cái chết) một cách thản nhiên và viên mãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học - Tạng thư sống chết TẠNG THƯ SỐNG-CHẾT Tôngiáo,ChínhTrị Sogyal Rinpoche Dịchgiả:ThíchNữTríHải Nguyên tác : THE TIBETAN BOOK OF LIVING AND DYING LờigiớithiệucủađứcDALAILAMA Trong tác phẩm này, thầy Soyal tập trung vào các vấn đề làm sao đ ể hiểu ý nghĩathực thụ của sự sống, làm sao để chấp nhận cái chết, và làm sao để giúp đỡ người sắpchết, và người đã chết. Chết là một phần tự nhiên của sự sống, mà tất cả chúng ta chắc chắn s ẽ phảiđương đầu không sớm thì muộn. Theo tôi thì có hai cách để xử với cái chết trong khi ta cònsống. Hoặc là ta tảng lờ nó, hoặc là ta chạm trán v ới vi ễn ảnh cái ch ết c ủa chính mình, vàbằng cách tư duy sáng suốt về nó, ta c ố gi ảm thi ểu những kh ổ đau mà cái ch ết có th ểmang lại. Tuy nhiên, trong cả hai cách, không cách nào chúng ta có th ể th ực th ụ chinh ph ụcđược sự chết. Là một Phật tử, tôi xem chết là chuyện bình thường, là m ột thực tại mà tôi phảichấp nhận, khi tôi còn hiện hữu trên trái đất. Đã biết không thể nào thoát kh ỏi, thì lo l ắnglàm gì. Tôi có khuynh hướng nghĩ đến sự chết cũng như thay bộ y phục khi nó đã cũ mòn,hơn là một cái gì hoàn toàn chấm dứt. Tuy vậy cái chết không thể bi ết tr ước: ta không bi ếtđược khi nào cái chết đến với ta, và ta sẽ chết như thế nào. Bởi thế tốt hơn cả là ta hãy dựphòng một số việc trước khi cái chết thực sự xảy ra. Đương nhiên phần đông chúng ta đều muốn có một cái chết an ổn, nhưng m ột đi ềucũng hiển nhiên nữa, là ta không thể hy vọng chết một cách thanh bình nếu đời sống của tađầy những bạo hành, hoặc nếu tâm ta thường giao động vì những cảm xúc m ạnh như gi ậndữ, ái luyến, hay sợ hãi. Bởi thế, nếu ta muốn chết tốt, ta phải h ọc cách s ống t ốt. N ếu tamong có được một cái chết an lành, thì ta phải đào luyện sự bình an trong tâm ta, và tronglối sống của ta. Như bạn đọc sẽ thấy trong sách này, theo quan điểm Phật giáo thì cái kinh nghi ệmthực thụ về chết rất quan trọng. Mặc dù sự tái sinh c ủa chúng ta, n ơi tái sinh c ủa ta ph ầnlớn tùy thuộc vào năng lực của nghiệp, song tâm trạng ta vào lúc chết có th ể ảnh h ưởngtới tính chất của tái sanh kế tiếp. Vậy, vào lúc chết, mặc dù ta đã tích lũy đ ủ lo ại nghi ệp,nhưng nếu ta làm một nỗ lực đặc biệt để phát sinh một tâm lành, thì có th ể tăng c ường vàkhởi động một nghiệp thiện, và do đó đem lại một tái sinh hạnh phúc. Lúc chết thực sự cũng là lúc mà những kinh nghi ệm nội tâm l ợi l ạc sâu xa nh ất cóthể xảy ra. Do thường thực tập tiến trình chết trong khi thiền định, m ột thi ền gi ả tu cao cóthể sử dụng lúc chết của mình để đạt những chứng ngộ lớn lao. Đấy là lý do nh ững hànhgiả có kinh nghiệm thường nhập định vào lúc họ chết. Một dấu hiệu của sự đắc đạo n ơihọ là thi thể họ thường không thối rửa sau khi họ đã chết rất lâu trên ph ương di ện lâmsàng. Ngoài sự chuẩn bị cái chết của riêng mình, m ột vi ệc khác không kém ph ần quantrọng là giúp người khác có một cái chết tốt đẹp. Khi mới sinh ra đời, chúng ta đ ều lànhững hài nhi yếu đuối; nếu không nhờ sự săn sóc tử tế mà chúng đã nhận đ ược, thì chúngta đã không thể sống còn. Người sắp chết cũng thế, không thể tự túc đ ược, nên ta ph ảigiúp họ thoát khỏi những bất tiện và lo âu, và cố hết sức để giúp h ọ có m ột cái ch ết thanhthản. Điều quan trọng nhất là tránh làm điều gì khi ến cho tâm người sắp ch ết thêm r ốiloạn. Mục đích trước nhất của chúng ta giúp người sắp chết là làm cho họ được thoải mái.Có nhiều cách để làm việc này. Với người đã quen tu tập, nếu khi họ sắp ch ết mà ta nh ắcnhở chuyện tu hành, tinh thần họ có thể thêm phấn chấn. Một lời trấn an đầy từ ái c ủa tacó thể gợi cho người sắp chết một thái độ bình an, thoải mái. Cái chết và tiến trình chết có thể cung cấp một giao điểm gặp gỡ giữa Phật giáo TâyTạng và khoa học tân tiến. Tôi tin rằng hai bên có thể c ống hi ến cho nhau r ất nhi ều v ềhiểu biết và thực hành. Thầy Sogyal Rinpoche đúng là người để làm cho cuộc gặp gỡ nàythêm dễ dàng, vì thầy đã sinh ra và trưởng thành trong truyền thống Tây Tạng, đã th ụ giáovới một vài vị lạt ma tên tuổi nhất của Tây Tạng, đồng thời thầy cũng đ ược hấp th ụ m ộtnền giáo dục tân tiến, đã sống và giảng dạy nhiều năm ở Tây phương và đã quen thuộc vớilề lối tư duy của người phương Tây. Sách này không chỉ cống hiến cho độc giả một trình bày lý thuyết về sự chết, mà còncung cấp những cách thực tiễn để hiểu và tự chuẩn bị cho mình lẫn người khác (v ề cáichết) một cách thản nhiên và viên mãn. Ngày 2 tháng 6, 1992 Lờinóiđầu Tôi sinh ra ở Tây Tạng, và mới vừa sáu tháng tuổi, tôi đã vào tu vi ện c ủa thầy tôi,Jamyang Khientse Chokyi Lodro. Ở Tây Tạng chúng tôi có truyền th ống đ ộc đáo l ...

Tài liệu được xem nhiều: