Danh mục

Triết học Trung Hoa cổ- trung đại

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 75.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ IIItr. CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr. CN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất TrungHoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến. Trong hơn 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử TrungHoa được phân chia làm 2 thời kỳ lớn: Thời kỳ từ thế kỷ IX tr. CN trở về trước vàthời kỳ từ thế kỷ VIII tr. CN đến cuối thế kỷ III tr. CN....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Trung Hoa cổ- trung đạiTriết học Trung Hoa cổ, trung đại Triết học Trung Hoa cổ, trung đại1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại.1.1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Trung Hoa cổ, trung đạiTrung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ IIItr. CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr. CN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất TrungHoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến. Trong hơn 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử TrungHoa được phân chia làm 2 thời kỳ lớn: Thời kỳ từ thế kỷ IX tr. CN trở về trước vàthời kỳ từ thế kỷ VIII tr. CN đến cuối thế kỷ III tr. CN.1.1.1. Thời kỳ thứ nhất: Có các triều đại nhà Hạ, nhà Thương và nhà Tây Chu. Theocác văn bản cổ, nhà Hạ ra đời vào khoảng thế kỷ XXI tr. CN, đánh dấu sự mở dầu chochế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Hoa. Khoảng nửa đầu thế kỷ XVII tr. CN, ngườiđứng đầu bộ tộc Thương là Thành Thang đã lật đổ nhà Hạ, lập ra nhà Thương, đóngđô ở đất Bạc( Hà Nam hiện nay). Đến thế kỷ XVI tr. CN, Bàn Canh rời đô về đất Ânnên nhà Thương còn gọi là nhà Ân. Vào khoảng thế kỷ XI tr. CN, Chu Vũ Vương đãgiết vua Trụ nhà Ân lập ra nhà Chu ( giai đoạn đầu là Tây Chu), đưa chế độ nô lệ ởTrung Hoa lên đỉnh cao. Nhà Chu đã thực hiện quốc hữu hóa về tư liệu sản xuất (gồmruộng đất và sức lao động) rất nghiêm ngặt, tất cả đều thuộc quyền quản lý của vuanhà Chu . Đồng thời, thành lập những đô thị lớn tạo nên sự đối lập rất lớn giữa thànhthị và nông thôn.Trong thời kỳ này, thế giới quan thần thoại, tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm thần bíthống trị trong đời sống tinh thần. Những tư tưởng triết học đã xuất hiện, nhưng chưađạt tới mức là một hệ thống. Nó đã gắn chặt thần quyền với thế quyền, lý giải sựliên hệ mật thiết giữa đời sống chính trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý. Lúc nàycũng đã xuất hiện những quan niệm có tính chất duy vật mộc mạc, những tư tưởng vôthần tiến bộ.Về khoa học, họ đã phát minh ra chữ viết và dựa vào sự quan sát vận hành của mặttrăng, các vì sao, tính chất chu kỳ của nước sông và quy luật sinh trưởng của cây trồngmà họ đã biết làm ra lịch (Âm lịch)1.1.2. Thời kỳ thứ hai: là thời kỳ Đông Chu (còn gọi là thời kỳ Xuân Thu - Chiếnquốc), thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Sựphát triển của sức sản xuất đã tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất vàkết cấu giai tầng của xã hội. Nếu dưới thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu của nhàvua thì nay thuộc về tầng lớp địa chủ mới lên và chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đấthình thành.Từ đó, sự phân hóa sang hèn dựa trên cơ sở tài sản xuất hiện. Xã hội lâmvào cảnh loạn lạc, rối ren và chiến tranh xảy ra liên miên. Đây chính là điều kiện lịchsử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòihỏi giải thể nhà nước của chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằmgiải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển.Sự phát triển sôi động của xã hội đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm, nhữngtrung tâm của những kẻ sĩ luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những mẫuhình của một xã hội trong tương lai. Lịch sử gọi đây là thời kỳ Bách gia chư tử (trămnhà trăm thầy), Bách gia tranh minh (trăm nhà đua tiếng). Chính trong quá trình ấy đãsản sinh ra những nhà tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học kháhoàn chỉnh. Đặc điểm của các trường phái này là lấy con người và xã hội làm trungtâm của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chínhtrị - đạo đức của xã hội. Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ này có chíntrường phái triết học chính (gọi là Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạogia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia. Trừ Phậtgiáo được du nhập từ ấn Độ sau này, các trường phái triết học được hình thành vàothời kỳ này được bổ sung và hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử và tồn tại cho tớithời kỳ cận đại.1.2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đạiThứ nhất, triết học Trung Hoa cổ, trung đại luôn nhấn mạnh tinh thần nhân văn, chútrong đến các tư tưởng triết học liên quan đến con người, còn triết học tự nhiên cóphần mờ nhạt.Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ, trung đại chú trọng đến lĩnh vực chính trị -đạo đứccủa xã hội, coi việc thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của mộtđời người. Có thể nói, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển vềnhận thức luận và sự lạc hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa.Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh sự thống nhất hài hòa giữa tựnhiên và xã hội, phản đối sự thái quá haybất cập.Thứ tư, đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học Trung Hoa cổ, trungđại là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái Tâm, coi đó là gốc rễ của nhậnthức.2. Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung Hoa cổ, trung đại2.1. Thuyết Âm - Dương, Ngũ hànhở Trung Hoa, những quan niệm triết lý về âm - dương, ngũ hành đã được lưutruyền từ rất sớm. Tới thời Xuân thu - Chiến quốc, những tư tưởng về Âm dương -Ngũ hành đã đạt tới mức là một hệ thống các quan niệm về bản nguyên và tính biếndịch của thế giới.a. Tư tưởng triết học về Âm- DươngTriết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên và phổbiến của vạn vật; đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau là Âm và Dương.Âm là một phạm trù rất rộng, phản ánh khái quát những thuộc tính phổ biến củavạn vật như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn (2,4,6...). Dương làphạm trù đối lập với Âm, phản ánh khái quát những tính chất phổ biến của vạn vậtnhư: cương, cường, sáng, khô, phía trên, phía trái, số lẻ (1,3,5...). Nhưng hai thế lựcÂm - Dương không tồn tại biệt lập mà là thống nhất với nhau, chế ước lẫn nhau theoba nguyên lý căn bản.+ Âm - Dương thống nhất trong Thái cực (Thái cực được coi là nguyên lý của sựthống nhất của hai mặt đối lập là âm và dương). Nguyên lý này nói lê ...

Tài liệu được xem nhiều: