Danh mục

Triết học về con người và con người mới trong xã hội - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một chỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ… Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân này sống và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch sử quy định. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với xã hội, cá nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học về con người và con người mới trong xã hội - 2Con ngư ời tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một chỉnh thểđ ơn nh ất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ th ể không lặp lại, khác biệt vớinhững cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…X• hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp th ành. Những cá nhân n ày sống và ho ạtđộng trong những nhóm cộng đồng, tập đo àn x• hội khác nhau do điều kiện lịch sửquy định. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với x• hội, cánhân biểu hiện ra với tư cách sau:- Cá nhân là phương thức tồn tại của giống lo ài người. Không có con người nóichung, loài người nói chung tồn tại cảm tính.- Cá nhân là cá th ể người riêng rẽ, là phần tử tạo th ành cộng đồng x• hội, là m ộtchỉnh thể to àn vẹn có nhân cách.- Cá nhân được h ình thành và phát triển chỉ trong quan hệ x• hội. Nhưng x• hội thayđổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tư ợng có tính lịch sử. Mỗi thời kỳ lịchsử có một kiểu x• hội của cá nhân mang tính định hướng về thế giới quan, phươngpháp luận cho hoạt động của con ngư ời trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó.Nếu nh ư cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với giống loài, sựkhác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân n ày với cá nhân khác th ì nhân cách làkhái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêng biệt với to àn bộ hoạtđộng sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác. Nhân cách là nội dung, trạngthái, tính chất, xu hướng bên trong riêng biệt của mỗi cá nhân. Đó là th ế giới củacái tôi do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ th ể và x• hội riêng biệt tạo nên.Mỗi cá nhân dấn thân vào cuọc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hoá củax• hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo 8n ên thế giới riêng của mình. Đâylà quá trình kép, x• h ội hoá cá nhân và cá nhân hoáx• hội, cá nhân x• họi và cá nhân nhân cách là thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗicá nhân có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chứcn ăng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong x• hội.Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu không cóphương hướng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và x• hội. Mối quanh ệ n ày được giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở. Nó tạo thành một bộ phậnh ết sức quan trọng của một cơ th ể x• hội hoàn ch ỉnh. Cá nhân có nhân cách gia nhậpvào tập thể như là bộ phận của cái to àn thể, thể hiện bản sắc của m ình thông quahoạt động tập thể, nhưng không hoà tan vào tập thể. Đây là m ối quan hệ biệnchứng bao h àm mẫu thuẫn cá nhân và tập thể. Tuỳ theo tính chất và khả năng giảiquyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này có thể duy trì phát triển hoặc tan r•.Mối quan hệ cá nhân và x• hội là mối quan hệ biện chứng, tác động nhau, trong đóx• hội giữ vai trò quyết định. Nền tảng của quan hệ này là quan hệ lợi ích. Thựcchất của việc tổ chức trật tự x• hội là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khách thácđược cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình kinh tế, x• hội và thúcđ ẩy quá trình phát triển lên trình độ cao h ơn. X• hội là điều kiện, là môi trường, làphương th ức để lợi ích cá nhân được thực hiện. Cá nhân không chỉ là sản phẩm củax• hội mà còn là chủ thể của sự phát triển x• hội, của hoạt động sản xuất và ho ạtđộng x• hội khác. Với tư cách là chủ thể của lịch sử, cá nhân hành động không phảiriêng rẽ mà với tư cách là một bộ phận của tập thể x• hội (gia đình, giai cấp, dântộc, nhân dân). Nhân dân là cộng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân h ành động nhưchủ thể lịch sử. Cá nhân chỉ được h ình thành phát triển trong x• hội, trong tập thể. 9Sự tác động cá nhân và x• hội mang h ình thức đặc thù tu ỳ thuộc vào các ch ế độ x•hội và trình độ văn minh khác nhau.Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử đấu tranh để giành tự do ngày càng cao.Trong các x• hội có giai cấp đối kháng, tự do của người này được thực hiện bằngcách tước đoạt tự do của người khác. Tự do cá nhân của giai cấp thống trị đ ược đảmb ảo bằng cách tư ớc đoạt tự do của giai cấp bị trị. Cho nên, quá trình đ ấu tranh củagiai cấp và quần chúng lao động là quá trình giành tự do của họ đ• bị giai cấp thốngtrị cướp đoạt. Tự do của con người không tách rời những điều kiện x• hội, khôngtách rời trình độ của con người chinh phục thiên nhiên. Chỉ đến chủ nghĩa x• hội vàchủ nghĩa cộng sản con người mới thực sự có tự do. ở đây, tất cả những vấn đề vềlực lượng sản xuất, quan hệ kinh tế, hệ thống chính trị, đấu tranh giai cấp… đềuđược thực hiện theo mục đích phát triển tối đ a năng lực con người và vì con người.Trước đây C.Mác và Ph. Ănghen đ• ch ỉ ra rằng, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đ•làm phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc, vàsản xuất vật chất đ• như thế thì sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: