Danh mục

Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời mở đ ầu F. Enghen đã khẳng định: “Kh ông có cơ sở văn m inh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tu yệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”. Vậ y học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có nước Việt Nam ngày nay”. Nói đến nền văn minh cổ đ ại Trung Quốc th ì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày na y. Từ thu yết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 1L ời mở đ ầuF . Enghen đ ã k h ẳng định:“ Kh ông có cơ s ở văn m inh Hi Lạp v à đ ế quốc La M• th ì tu y ệtn hiên không có Châu Âu hi ện đại”.V ậ y học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề:“ N ếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có n ư ớcV i ệt Nam ng ày nay”.N ói đ ến nền văn minh cổ đ ại Trung Quốc th ì qu ả l à r ộng lớn. Biếtb ao nhiêu h ệ t ư tư ởng xuất hiện v à t ồn tại m ã i cho đ ến ng ày na y.T ừ thu yết âm d ương ng ũ h ành, h ọc thuyế t của Khổ ng Tử, L•o tử...T h ế nh ưng trong các h ọc thu yết ấ y, không ai có thể chối c•i đ ư ợ cr ằng học thu yế t Nho gia. Nh à n gư ời phát khởi phát l à Kh ổn g tử l àc ó v ị trí quan trọng h ơn h ết trong lịch sử phát triển của TrungQ u ốc nói chung v à các n ư ớc Đông Nam á nói ri êng. K ể từ lúc xuấth i ện từ v ài th ế kỷ tr ư ớc công ngu y ên cho đ ến thời nh à Hán (Há nV ũ Đế) Nho giáo đ ã c hính th ức trở th ành h ệ t ư tư ởng độc tôn v àl uôn luôn gi ữ vị trí đó cho đến ng à y cu ối c ùng c ủa chế độ phongk i ến. Điều đó đ ã m inh ch ứng r õ ràng: Nho giáo h ẳn phải có nhữngg iá tr ị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sốngm ạnh m ẽ đến nh ư v ậy.T ừ đầu thế kỷ XX đến na y, rất nhiều ng ư ời đ ã p hê phán đ ạo Nho,t ố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó . Nh ưng n ếu lấy quanđ i ểm lịch sử m à xem xét, ở t hế kỷ XX r õ ràng Nho giáo là c ổ hủn hưng ở g iai đoạn tr ư ớc có vậy không.V ào t h ế k ỷ X tr ên bán đ ảo Đông D ương có 3 vương qu ốc: ĐạiV i ệt, Cham Pa, Khmer, lực l ư ợng ngang nhau. Dần dần Đại Việtc hi ếm ư u th ế, vừa đủ sức chống lại phong kiến ph ương B ắc, vừak hai hoang Nam Ti ến, át hẳn 2 v ương qu ốc kia. Phải chăng đạoN ho đ ã đ óng m ột vai n h ất định trong sự h ình thành t ương quan l ựcl ư ợng ấy. Phải chăng chúng ta đ ã d u nh ập đạo Nho của TrungQ u ốc rồi sau đó biến th ành m ột công cụ chống laị. Biện chứng lịchs ử l à như th ế. Nho giáo l à cô ng c ụ để phong kiến ph ươn g B ắcd ùng đ ể lệ thuộc các dân t ộc khác, nh ưn g v ừa l à công c ụ giúp cácd ân t ộc chống lại Trung Quốc.C hính vì ý ngh ĩa v à vai trò to l ớn củ a Nho giáo đối với tiến tr ìnhp hát tri ển của Trung Quốc v à Vi ệt Nam n ên em có h ứng thú đặcb i ệt với đề t ài “Nh ững t ư tư ởng c ơ b ản của nho giáo v à ả nh h ư ởngc ủa nó ở n ư ớc ta”. Nội dung đề t ài ngoài ph ần mở đầu v à k ết luậng ồm 2 phần:P h ần I: Tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo v à m ột số nộ i dungc hính c ủ a nó.P h ần II: ảnh h ư ởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam.P h ần IV ài nét v ề tiến tr ình phát t ri ển của Nho giáo v à m ột số nội dungt ích c ực của nó.I . Vài nét v ề tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo.N ói đ ến Nho giáo th ì vi ệc đầu ti ên không th ể không nhắc tới: đó l àK h ổng Tử. Ng ư ời ta b ình lu ận khen tặng Khổng Tử ra sao đềuk hông th ể gọi l à quá l ời , trư ớc đây h ơn 2000 năm, đ ại sử học giaT ư M ã T hiên khi đi thăm Khúc Ph ụ qu ê hương c ủa Khổn g Tử từngc ảm khái viết: “Khổn g Tử áo vải, tru yề n h ơn 10 đ ời, đ ư ợc các họct rò co i là t ổng s ư, t ừ thi ên t ử, v ương h ầu đến thứ dân đ ều coi ôngl à b ậc chí thánh”.N ăm 1982, m ột h ọc giả Mỹ viết “H ành vi cao quý và t ư tư ởn g lýl u ận đạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh h ư ởng tới Trung Quốcm à còn ả nh h ư ởng t ưói tr ần nhân loại” Khổn g Tử l à ngư ời n ư ớcL ỗ thời Xuân Thu t ên là Khâu, t ự l à Tr ọng Ni. Từ th iếu ni ên đ ến3 0 tu ổi, Kh ổng Tử chu yên c ần học tập v à t ập lu yện nắm vững cáct ri th ức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, th ư, s ố l à sau n gànht ri th ức căn bản thời ấy. Sau đó ông đi giảng dạ y bốn ph ương,n ghiên c ứu học vấn trong v ài ch ục năm rồi san định, bi ên so ạn cács ách đư ợ c đ ời sau gọi l à l ục kinh nh ư Thi, Thư, L ễ, Nhạc, Dịch,X uân Thu.K h ổng Tử sốn g trong thời kỳ tha y đổi lớn, b iến động lớn. Từ lâu,t hiên t ử nh à Chu đ• m ất hết u y qu yền, qu yền lực r ơi vào ta y cácv ua chư h ầu, cục thể x• hội biến chuyể n tha y đổi nh anh chóng ,n gư ời ta mỗi n g ư ời chọn cho m ình nh ữn g thái độ sống khác nhau.L à m ột triết nhân thái đ ộ của Khổng Tử h ết sức phức tạp, ông vừah oài c ổ, vừa s ùng thư ợng đổi mới. Trong tâm trạng phân vân, dầnd ần ông h ình thành t ư tư ởng lấ y nhân ngh ĩa để giữ vững sự tồn t ạic hung và khai sáng h ệ thốn g t ư tư ởng lớn nhất thời Ti ên T ần l àh ọc phái Nho giáo tạo ảnh h ư ởng sâu sắc tới x• hội Trung Quốc.H ệ thốn g t ư tư ởng Nhân v à Ngh ĩa của Khổng Tử, bất kể h àm ngh ĩap hong phú s ức tạp đến đâu, nói cho c ùng c ũn g chi v à thi ết lập m ộtt r ật tự nghi êm c ẩn của b ậc đế v ương và thành l ập một x• hội ho ànt hi ện. Hệ thống t ư tư ởng của ông ảnh h ư ởng tới h ơn 2500 năm l ịchs ử Trung Quốc.K h ổng Tử tu y s áng lập ra h ọc thu yết Nhân Nghĩa Nho gia nh ưngk hông đư ợc các quân v ương th ời Xuân Thu coi trọ ng mà ph ải doc ác h ậu học nh ư T ử Cống, Tử T ư, M ạnh Tử, Tuân tử tru yền bár ộn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: