Danh mục

Triệt quyền đạo: đặc điểm và luyện tập

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn võ của Lý Tiểu Long hiện nay thường đưuợc nhắc tới dưới hai tên gọi khác nhau là Triệt Quyền Đạo hoặc Công Phu Trấn Phiên theo tên thật của anh.Theo sự kể lại của những người thân cận với Lý Tiểu Long thì anh chính thức nhắc tới tên Triệt Quyền Đạo khi thực hiện phim “Longstreet”, là cuốn phim mà anh thủ một vai phụ do sắp xếp của Silliphant, người viết truyện phim và cũng là võ sinh của anh lúc đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệt quyền đạo: đặc điểm và luyện tập Triệt quyền đạo: đặc điểm và luyện tậpMôn võ của Lý Tiểu Long hiện nay thường đưuợc nhắc tới dưới hai tên gọikhác nhau là Triệt Quyền Đạo hoặc Công Phu Trấn Phiên theo tên thật củaanh.Theo sự kể lại của những người thân cận với Lý Tiểu Long thì anh chínhthức nhắc tới tên Triệt Quyền Đạo khi thực hiện phim “Longstreet”, là cuốnphim mà anh thủ một vai phụ do sắp xếp của Silliphant, ng ười viết truyệnphim và cũng là võ sinh của anh lúc đó. Lý Tiểu LongTrong phim có một pha đối đáp giữa vai của Lý Tiểu Long với một vai khác và vaicủa Lý Tiểu Long đã nói :- “Muốn vớ được tôi, anh phải di chuyển về phía tôi và tôi sẽ triệt sự di chuyểnđó.”Thế rồi, đấu pháp này được giới thiệu với cái tên là Triệt Quyền Đạo.Nếu hồi ức đó hoàn toàn chính xác thì chắc chắn Lý Tiểu Long đã phải nghĩ đếnba tiếng Triệt Quyền Đạo một thời gian trước đó đã phổ biến cái tên này trong mộtphạm vi tưuơng đối. Riêng cái tên Công Phu Trấn Phiên thì chỉ là sự tiếp nối củamột thói quen do sự việc những võ đường đầu tiên của Lý Tiểu Long mở ra tạinước Mỹ đều được anh đặt tên là Viện Công Phu Trấn Phiên. Khi mở các võđường kia, Lý Tiểu Long chủ yếu dạy môn Vịnh Xuân, nhưng đã quen với mấytiếng Công Phu Trấn Phiên nên mọi người tiếp tục dùng tên này để gọi môn võmới do anh lập ra về sau. Như thế, để diễn tả chính xác, ta sẽ gọi môn võ của anhqua chính cái tên anh đặt là Triệt Quyền Đạo.Vậy Triệt Quyền Đạo có ý nghĩa gì và gồm các đặc điểm gì ?Dưới đây là lời giải thích của chính Lý Tiểu Long :- “Trước hết hãy nói về nghĩa chữ. Triệt có ý nghĩa là ngăn lại, chận đứng. Quyềnlà nắm đấm, là quyền pháp. Đạo là đường đi hay thực tại tối hậu. Triệt QuyềnĐạo là cách thế của quyền pháp ngăn chặn. Về đặc điểm, thật ra chẳng có g ìhuyền bí trong môn võ của tôi cả. Các động tác đều đơn giản, trực tiếp và phi cổđiển. Có thể bảo Triệt Quyền Đạo là môn võ duy nhất hiện nay không thuộc các hệphái cổ điển. Đặc tính chủ yếu của môn võ này là không có những đòn đỡ thôngthưường nhuốm nhiều tiêu cực tính. Theo tôi, đòn đỡ là những đòn kém hiệu quảnhất. Vì thế, Triệt Quyền Đạo là tấn công”.Lý Tiểu Long đã từng viết : “Triệt Quyền Đạo là sự rèn luyện và kỷ luật để hướngtới thực tại tối hậu trong chiến đấu. Thực tại tối hậu đó là sự quay về với tự donguyên thuỷ qua các đặc điểm đơn giản, trực tiếp và phi cổ điển.” Lý Tiểu Longcòn thường nhắc : ”Sự quan sát đích thực chỉ bắt đầu có khi không còn nhữngkhuôn mẫu định sẵn và sự tự do diễn đạt chỉ xảy ra khi người ta vượt qua nhữngmôn phái, phương pháp, hệ thống và các tổ chức.Như vậy đặc điểm của môn Triệt Quyền Đạo nằm trong hai tiếng “ Tự do “. Nóimột cách khác, võ sinh Triệt Quyền Đạo không thể bị ràng buộc vào một mônphái, hệ thống hay phương pháp cá biệt nào. Vì tất cả những thứ đó, tự bản chất,luôn luôn cố định nên thiếu khả năng uyển chuyển, thích nghi trong khi Chân Lýkhông nằm trong một khuôn mẫu khô cứng. Như thế, Triệt Quyền Đạo là môn võkhông đòi hỏi võ sinh phải tuân thủ một cách tuyệt đối với phương pháp của chínhmình. Đòi hỏi này sẽ trở nên khó hiểu đối với bất kỳ ai khi vừa nghe nhắc tới,nhưng sẽ là một thích thú khi người ta có thời gian làm quen lâu với quan điểm võthuật của Lý Tiểu Long . Bởi thật ra, Triệt Quyền Đạo vẫn đòi hỏi võ sinh củamình phải tuân thủ một điều là sự tự do tuyệt đối thể hiện cá nhân mình. Như LýTiểu Long đã nói, mọi hình thức khuôn mẫu đều cần thiết cho giai đoạn vỡ lòng,nhưng phải vượt khỏi nó để dành lại tự do biểu lộ trọn vẹn năng lực của mình. Nócần thiết cho người ta tránh tình trạng loạn đả nhưng nó sẽ bóp chết năng lực củangười ta bằng những giới hạn của chính nó. Điều này có nghĩa là Triệt Quyền Đạochấp nhận mọi hình thức kỹ thuật của mọi môn phái nhưng luôn luôn đặt mình vàohướng vươn lên khỏi vòng chi phối của những hình thức kỹ thuật đó.Đã có nhiều ngưười dựa vào đây để cho rằng đặc điểm môn võ Triệt Quyền Đạo làtính chiết trung, tức tổng hợp tinh hoa của mọi võ phái. Thật ra, trong Triệt QuyềnĐạo không bao giờ có đặc điểm này. Sự thông hiểu hình thức kỹ thuật của cácmôn phái khác không phải là một đòi hỏi bắt buộc đối với một võ sinh TriệtQuyền Đạo và các võ sư Triệt Quyền Đạo không bao giờ đào bới trong kho tàngkỹ thuật của các môn võ khác lấy các đòn thế tinh diệu để dạy cho võ sinh củamình. Sự đào bới chỉ diễn ra theo chiều hướng tìm biết chân tướng của mọi hìnhthức kỹ thuật để có thể từ đó nâng cao hiệu năng của động tác chiến đấu mà khôngbị lệ thuộc vào ý định xây dựng những hình thức khuôn mẫu mới.Với Lý Tiểu Long, khuôn mẫu nào cũng có thể chấp nhận với điều kiện khi sửdụng nó phải đạt tới hiệu quả cao nhất mà ít tốn sức nhất. Điều kiện này đôi khiđược gọi là chân lý hoặc là sợi dây chung nhất nối kết các võ phái. Lý Tiểu Longđã đưa ra một hình tượng để diễn tả quan niệm của mình như sau :- ”Để nắn một bức tượng, nhà điêu khắc không phải cứ đắp ...

Tài liệu được xem nhiều: