Danh mục

TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhận thức kinh nghiệm là cấp độ thấp của quá trình nhận thức lý tính, được nảy sinh trực tiếp từ thực tiễn (lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, thực nghiệm khoa học…) và mang lại tri thức kinh nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 6 Nhận thức kinh nghiệm là cấp độ thấp của quá trình nhận thức lý tính, được nảy sinhtrực tiếp từ thực tiễn (lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, thực nghiệm khoa học…) vàmang lại tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm bị giới hạn ở lĩnh vực sự kiện và chủ yếu dừng lại trong việc miêutả, so sánh, đối chiếu, phân loại sự kiện thu được nhờ quan sát và thí nghiệm. Là kết quảgiao thoa giữa cảm tính và lý tính nên tri thức kinh nghiệm vừa cụ thể, sinh động, vừa trừutượng, khái quát. Vì vậy, nó vừa có vai trò to lớn trong việc hướng dẫn sinh hoạt hằng ngàycủa con người, vừa là chất liệu ban đầu làm nảy sinh, phát triển lý luận khoa học. Kinhnghiệm là cơ sở không chỉ để kiểm tra, sửa đổi, bổ sung lý luận đã có mà còn để tổng kết,khái quát xây dựng lý luận mới. Có hai loại tri thức kinh nghiệm đan xen vào nhau trong quátrình phát triển nhận thức xã hội là tri thức kinh nghiệm thông thường và tri thức kinhnghiệm khoa học. b) Nhận thức lý luận Nhận thức lý luận là cấp độ cao của quá trình nhận thức lý tính. Mặc dù, lý luận nảysinh từ trong quá trình tổng kết, khái quát kinh nghiệm, nhưng lý luận không hình thành một Page 287 of 487cách tự phát từ kinh nghiệm và cũng không phải mọi lý luận đều xuất phát từ kinh nghiệm.Do tính độc lập tương đối mà lý luận có thể xuất hiện trước dữ kiện kinh nghiệm. Nhận thức lý luận mang lại tri thức lý luận có tính gián tiếp, tính trừu tượng, khái quátcao cho phép hiểu được cái chung, tất yếu, quy luật, bản chất sâu sắc, bên trong của đốitượng. Tri thức lý luận có độ chính xác cao hơn và phạm vi bao quát rộng hơn tri thức kinhnghiệm. Khi lý luận xâm nhập vào quần chúng, tức được vật chất hóa, thì nó biến thành sứcmạnh vật chất. Vì vậy, lý luận có vai trò to lớn - “kim chỉ nam” trong việc chỉ đạo, hướngdẫn hoạt động thực tiễn của con người; “Không có lý luận cách mạng thì không thể cóphong trào cách mạng”. Tuy nhiên, lý luận cũng có thể xa rời thực tiễn, cuộc sống; khi đó nótrở thành ảo tưởng. Khả năng này càng lớn nếu nó là lý luận không khoa học và được bảovệ bởi những lực lượng vật chất phản động. c) Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận Nếu chủ nghĩa kinh nghiệm đề cao vai trò nhận thức kinh nghiệm, hạ thấp vai trò nhậnthức lý lý luận, còn chủ nghĩa duy lý đề cao vai trò nhận thức lý luận, hạ thấp vai trò nhậnthức kinh nghiệm, thì chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, kinh nghiệm và lý luận là hai Page 288 of 487trình độ nhận thức đối lập nhau nhưng có liên hệ biện chứng, thống nhất với nhau. Dù trithức kinh nghiệm là cụ thể, sinh động, đầy tính thuyết phục, nhưng nó chỉ mang lại nhữnghiểu biết về từng mặt, từng quan hệ riêng rẽ, rời rạt, bề ngoài; vì vậy, cần phải khắc phụcnó (phủ định biện chứng) bằng cách xây dựng tri thức lý luận để có thể hiểu được cái tấtyếu, quy luật, bản chất sâu sắc, bên trong của đối tượng. • Khi nắm vững sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lýluận sẽ giúp xây dựng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để đẩy mạnh hoạtđộng nhận thức khoa học đúng đắn và hoạt động thực tiễn cách mạng hiệu quả. Nguyên tắcnày là sự cụ thể hóa quan điểm thực tiễn, nó yêu cầu phải coi trọng cả kinh nghiệm thựctiễn lẫn lý luận, và biết gắn liền lý luận với thực tiễn. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn không cho phép tuyệt đối hóa vai tròcủa kinh nghiệm mà sa vào chủ nghĩa kinh nghiệm, đặc biệt là chủ nghĩa kinh nghiệm giáođiều, nhưng cũng không cho phép cường điệu vai trò của lý luận mà sa vào chủ nghĩa giáođiều. Nó chỉ ra rằng, thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, cònlý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Page 289 of 4873. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học a) Nhận thức thông thường Nhận thức thông thường là cấp độ thấp nhất trong quá trình nhận thức. Nó phản ánhmột cách sinh động tính muôn vẻ của môi trường tự nhiên – xã hội và quan hệ của conngười với môi trường đó. Nhận thức thông thường được hình thành một cách trực tiếp, tự phát từ trong cuộc sốnglao động hàng ngày của con người và chi phối một cách thường xuyên mạnh mẽ hành vihoạt động của con người, đồng thời, nó mang lại những vật liệu cần thiết cho sự hình thànhnhận thức nghệ thuật, khoa học, triết học cũng như thế giới quan của con người. Nhận thứcthông thường biến đổi nhanh chóng cùng với quá trình biến đổi của thực tiễn lịch sử – xãhội và mang tính giá trị rõ rệt đối với quá trình sống còn của con người. Bởi vì trong nó có cảnhững yếu tố tình cảm lẫn lý trí, sự thật lẫn hoang đường, tôn giáo lẫn khoa học. b) Nhận thức khoa học Nhận thức khoa học là cấp cao nhất trong quá trình nhận thức, được hì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: