Danh mục

TRIỆU CHỨNG HỌC GÃY XƯƠNG

Số trang: 76      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.96 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.ĐỊNH NGHĨA GÃY XƯƠNG Gãy xương là sự gián đoạn về cấu trúc giải phẫu bình thường của một xương.Gãy xương hở là gãy xương mà ổ gãy thông với môi trường bên ngoài qua VTPM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG HỌC GÃY XƯƠNGTRIỆU CHỨNG HỌC GÃY XƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong, SV có khả năng: Trình bày được : nguyên nhân, cơ chế chấn thương. Trình bày được : Triệu chứng LS và X.quang của gãy xương. Nêu được các biến chứng thường gặp của gãy xương. I.ĐẠI CƯƠNG 1.ĐỊNH NGHĨA GÃY XƯƠNG Gãy xương là sự gián đoạn về cấu trúc giải phẫu bình thường của một xương. Gãy xương hở là gãy xương mà ổ gãy thông với môi trường bên ngoài qua VTPM. Hình ảnh GP bình thường& hình ảnh gãy đầu trên xương đùi.Hình ảnh gãy xương hở 2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂMVỀ G.P VÀ S.L CỦA HỆ XƯƠNG KHỚP NhiÖm vô b¶o vÖ: ( hộp sọ, lồng ngực, ống sống…) Khi tổn thương bộ khung này các tạng rất dễ ảnh hưởng. NhiÖm vô n©ng ®ì Bộ xương là trụ cột của cơ thể, xung quanh xương được sắp xếp các phần mềm & mọi bộ phận khác của cơ thể, đặc biệt là mạch máu và thần kinh đi sát xương. Khi xương bị gãy, mạch máu và thần kinh dễ tổn thương. nhiÖm vô vËn ®éng Các xương nối với nhau qua các khớp, làm chỗ dựa vững chắc cho các cơ hoạt động. Khi các cơ co, duỗi (do TK chi phối) =>các khớp xương hoạt động, gấp vào hoặc duỗi ra. Khi gãy xương: Mất cơ năng của chi. * Ở trÎ em Hai đầu xương dài có các đĩa sụn tăng trưởng để cơ thể lớn lên => khi tổn thương đĩa sụn này thì chi phát triển lệch lạc mất cân đối. Màng xương rất dày, giàu mạch máu để nuôi dưỡng xương => gãy xương ở T.E là gãy cành tươi, dễ liền. Ph©n lo¹i the o S alte r - HarrisType1:G·y bong ngangdíi líp sôn ph¸t triÓnType2:kÌm theo métmÈu x¬ng tam gi¸c cñahµnh x¬ngType3: ®êng g·y ®i vµokhíp, qua ®Üa sôn ph¸ttriÓnType4:®êng g·y chÐotõ ®Çu x¬ng, ®Õnhµnh x¬ng chÐo quasôn ph¸t triÓnType5:Vïng sôn bÞ g·ylón Gãy bong sụn tiếp ở TE.G·y cµnh t¬i 2 x¬ng c¼ng tay ë trÎ em 3.DỊCH TỄ HỌC M ỗi tuổi có một loại gãy xương hay gặp:- T.E hay gãy xương đòn, TLC xương cánh tay…- Người lớn (>50T) hay gãy cổ xương đùi, gãy đầu dưới xương quay…Hình ảnh các bè xương ở cổ xương đùi(DỊCH TỄ HỌC)  Mỗi nghề có một loại gãy xương thường gặp: Thợ lò bị gãy cột sống do sập hầm, thọ tiện hay bị thương ở bàn tay…  Gãy xươơng liên quan tới tuôỉ hoạt động nhỉều: - Tuổi lao động, tuổi hoạt động thể dục, thể thao(20-40T) - Nam giới nhiều hơn nữ giới. 4.PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG Gãy xương kín: ổ gãy không thông với môi trường bên ngoài. Gãy xương hở: ổ gãy thông với môi trường bên ngoài qua VTPM. Gãy xương bệnh lý: do u, do viêm xương, do bẩm sinh. II.NGUYÊN NHÂN vµ c¬chÕ chÊn th¬ng 1. Nguyªn nh©n Do chấn thương: là chủ yếu• Tai nạn giao thông : chiếm trên 50% tổng số các nguyên nhân gây gãy xương• Tai nạn lao động càng ngày càng nhiều.• Tai nạn TDTT: do đá bóng, do đua xe…• Tai nạn trong sinh hoạt, Tai nạn học đường: gặp ở tuổi học đường.(NGUYÊN NHÂN)  Gãy xương do bệnh lý: loại này hiếm gặp hơn • Gãy do viêm xương. • Gãy do u xương. • Do bệnh bẩm sinh: khớp giả bẩm sinh…

Tài liệu được xem nhiều: