Triệu chứng thực thể bệnh tim mạch (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số bất thường khi nghe tim:+ Thay đổi cường độ tiếng tim: - Một số trường hợp tiếng tim giảm cường độ như: người béo, ngực dày, viêm cơ tim, tràn dịch màng ngoài tim... - T1 mờ hoặc mất: hở van 2 lá và 3 lá, viêm cơ tim, tràn dịch màng ngoài tim... - T1 đanh ở mỏm tim gặp ở bệnh nhân bị hẹp lỗ van 2 lá do van xơ cứng, thất trái ít máu nên bóp nhanh và mạnh gây ra van 2 lá đóng nhanh và mạnh.- T2 đanh và tách đôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng thực thể bệnh tim mạch (Kỳ 4) Triệu chứng thực thể bệnh tim mạch (Kỳ 4) 2.4.5. Một số bất thường khi nghe tim: + Thay đổi cường độ tiếng tim: - Một số trường hợp tiếng tim giảm cường độ như: người béo, ngực dày,viêm cơ tim, tràn dịch màng ngoài tim... - T1 mờ hoặc mất: hở van 2 lá và 3 lá, viêm cơ tim, tràn dịch màng ngoàitim... - T1 đanh ở mỏm tim gặp ở bệnh nhân bị hẹp lỗ van 2 lá do van xơ cứng,thất trái ít máu nên bóp nhanh và mạnh gây ra van 2 lá đóng nhanh và mạnh. - T2 đanh và tách đôi ở van động mạch chủ và phổi khi tăng huyết áp, tăngáp lực động mạch phổi; T2 giảm cường độ khi hở hoặc hẹp lỗ van động mạch chủvà phổi ... + Tiếng thổi được phát ra khi dòng máu đi từ một chỗ rộng qua một chỗhẹp đến chỗ rộng, tạo ra dòng xoáy. Có tiếng thổi tâm thu (khi mạch nẩy) và thổitâm trương (khi mạch chìm); tiếng thổi chức năng, tiếng thổi thực thể. - Tiếng thổi chức năng: van tim không bị tổn thương, thường do giãn cácbuồng tim, giảm độ nhớt của máu hoặc thay đổi lưu lượng máu. . Thổi tâm thu do hở van 3 lá cơ năng: thường gặp ở người hẹp lỗ van 2 láhoặc bệnh tim-phổi mãn tính gây giãn thất phải làm giãn vòng van 3 lá. Tiếng thổitâm thu này nghe thấy ở mũi ức, nghiệm pháp Rivero-Carvalho (+). . Thổi tâm thu ở van động mạch phổi do hẹp lỗ van động mạch phổi cơnăng ở bệnh nhân thông liên nhĩ. Do máu từ nhĩ trái sang nhĩ phải làm lượng máuở thất phải tăng lên gây hẹp động mạch phổi cơ năng. . Thổi tâm thu ở ổ van động mạch chủ trong bệnh hở van động mạch chủđơn thuần do lượng máu qua van động mạch chủ quá lớn gây hẹp động mạch chủcơ năng còn gọi là thổi tâm thu đi kèm . Thổi tâm thu ở van động mạch chủ và van 2 lá do thiếu máu, máu loãnggiảm độ nhớt, tốc độ máu qua van nhanh và do giãn thất trái gây hở van 2 lá cơnăng. . Thổi tâm thu cơ năng có thể nghe được ở ổ van 2 lá, ổ van động mạch chủdo viêm cơ tim, tăng huyết áp, nhiễm độc hocmon giáp trạng... . Tiếng thổi tâm trương ở ổ van động mạch phổi do hở van động mạch phổicơ năng (tiếng thổi Graham-Steel) khi hẹp lỗ van 2 lá làm thất phải giãn ra gâygiãn vòng van động mạch phổi. . Tiếng thổi tâm trương ở mỏm tim (rùng Flint-Austin) gặp ở bệnh nhân hởvan động mạch chủ (do dòng máu từ động mạch chủ trở về thất trái làm cho látrước ngoài van 2 lá không mở rộng được gây hẹp lỗ van 2 lá cơ năng, đồng thờidòng máu trào ngược này hoà trộn cùng dòng máu từ nhĩ trái xuống thất trái gâytiếng rùng Flint-Austin). . Rung tâm trương ở mỏm trên bệnh nhân u nhầy nhĩ trái có đặc điểm thayđổi cường độ theo tư thế bệnh nhân do thay đổi tư thế làm u nhầy chèn vào vị trí lỗvan khác nhau. - Tiếng thổi thực thể thường gặp các tiếng sau: . Tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim do hở van 2 lá: vì có một dòng máu phụtngược từ thất trái lên nhĩ trái ở thời kỳ tâm thu. Tiếng thổi có đặc điểm thô ráp,như phụt hơi nước, lan ra nách trái (nếu tổn thương lá van trước ngoài van 2 lá),lan ra sau lưng (nếu tổn thương lá van sau trong). Cường độ tiếng thổi thườngmạnh, hay có rung miu tâm thu. . Tiếng thổi tâm thu ở vùng van động mạch chủ do hẹp lỗ van động mạchchủ. Tiếng thổi có đặc điểm cường độ mạnh, lan lên hố thượng đòn và động mạchcảnh hai bên, thường có rung miu tâm thu. . Tiếng thổi tâm thu ở vùng van động mạch phổi do hẹp lỗ van động mạchphổi (do dòng máu đi qua chỗ hẹp), có cường độ khá mạnh. . Tiếng thổi tâm thu ở liên sườn 3-4 cạnh ức trái do thông liên thất (do máutừ thất trái qua lỗ thông sang thất phải): cường độ mạnh, lan rộng ra xung quanhtheo hình nan hoa, thường lan quá bờ phải xương ức. . Tiếng rùng tâm trương ở mỏm tim do hẹp lỗ van 2 lá: máu từ nhĩ trái quavan 2 lá bị hẹp nên xoáy mạnh, đập vào các cột dây chằng. Tiếng rùng tâm trươngcó cường độ mạnh, có thể có rung miu, âm sắc như vê dùi trống, nghe rõ hơn ở tưthế nằm nghiêng trái. . Thổi tâm trương ở vùng van động mạch chủ và liên sườn III cạnh ức tráido hở van động mạch chủ: máu từ động mạch chủ trào về thất trái. Tiếng thổi cóđặc điểm: nhẹ nhàng, êm dịu, nghe xa xăm; lan xuống mũi ức hoặc mỏm tim, ngherõ hơn ở tư thế ngồi cúi mình ra trước. . Thổi tâm trương ở vùng van động mạch phổi do hở van động mạch phổi:máu từ động mạch phổi trào về thất phải ở thời kỳ tâm trương. Tiếng thổi nàynghe nhẹ nhàng, êm dịu. . Tiếng thổi liên tục ở bệnh nhân tồn tại ống động mạch: do dòng máu chảyxoáy từ động mạch chủ sang động mạch phổi qua ống động mạch cả thời kỳ tâmthu và tâm trương; tiếng thổi mạnh, nghe rõ nhất ở liên sườn 2-3 và dưới xươngđòn trái, thường có rung miu tâm thu hoặc rung miu liên tục, mạnh lên ở thời kỳtâm thu. Lưu ý: các tiếng thổi trên có thể thay đổi hoặc mất đi khi có các bệnh vantim phối hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng thực thể bệnh tim mạch (Kỳ 4) Triệu chứng thực thể bệnh tim mạch (Kỳ 4) 2.4.5. Một số bất thường khi nghe tim: + Thay đổi cường độ tiếng tim: - Một số trường hợp tiếng tim giảm cường độ như: người béo, ngực dày,viêm cơ tim, tràn dịch màng ngoài tim... - T1 mờ hoặc mất: hở van 2 lá và 3 lá, viêm cơ tim, tràn dịch màng ngoàitim... - T1 đanh ở mỏm tim gặp ở bệnh nhân bị hẹp lỗ van 2 lá do van xơ cứng,thất trái ít máu nên bóp nhanh và mạnh gây ra van 2 lá đóng nhanh và mạnh. - T2 đanh và tách đôi ở van động mạch chủ và phổi khi tăng huyết áp, tăngáp lực động mạch phổi; T2 giảm cường độ khi hở hoặc hẹp lỗ van động mạch chủvà phổi ... + Tiếng thổi được phát ra khi dòng máu đi từ một chỗ rộng qua một chỗhẹp đến chỗ rộng, tạo ra dòng xoáy. Có tiếng thổi tâm thu (khi mạch nẩy) và thổitâm trương (khi mạch chìm); tiếng thổi chức năng, tiếng thổi thực thể. - Tiếng thổi chức năng: van tim không bị tổn thương, thường do giãn cácbuồng tim, giảm độ nhớt của máu hoặc thay đổi lưu lượng máu. . Thổi tâm thu do hở van 3 lá cơ năng: thường gặp ở người hẹp lỗ van 2 láhoặc bệnh tim-phổi mãn tính gây giãn thất phải làm giãn vòng van 3 lá. Tiếng thổitâm thu này nghe thấy ở mũi ức, nghiệm pháp Rivero-Carvalho (+). . Thổi tâm thu ở van động mạch phổi do hẹp lỗ van động mạch phổi cơnăng ở bệnh nhân thông liên nhĩ. Do máu từ nhĩ trái sang nhĩ phải làm lượng máuở thất phải tăng lên gây hẹp động mạch phổi cơ năng. . Thổi tâm thu ở ổ van động mạch chủ trong bệnh hở van động mạch chủđơn thuần do lượng máu qua van động mạch chủ quá lớn gây hẹp động mạch chủcơ năng còn gọi là thổi tâm thu đi kèm . Thổi tâm thu ở van động mạch chủ và van 2 lá do thiếu máu, máu loãnggiảm độ nhớt, tốc độ máu qua van nhanh và do giãn thất trái gây hở van 2 lá cơnăng. . Thổi tâm thu cơ năng có thể nghe được ở ổ van 2 lá, ổ van động mạch chủdo viêm cơ tim, tăng huyết áp, nhiễm độc hocmon giáp trạng... . Tiếng thổi tâm trương ở ổ van động mạch phổi do hở van động mạch phổicơ năng (tiếng thổi Graham-Steel) khi hẹp lỗ van 2 lá làm thất phải giãn ra gâygiãn vòng van động mạch phổi. . Tiếng thổi tâm trương ở mỏm tim (rùng Flint-Austin) gặp ở bệnh nhân hởvan động mạch chủ (do dòng máu từ động mạch chủ trở về thất trái làm cho látrước ngoài van 2 lá không mở rộng được gây hẹp lỗ van 2 lá cơ năng, đồng thờidòng máu trào ngược này hoà trộn cùng dòng máu từ nhĩ trái xuống thất trái gâytiếng rùng Flint-Austin). . Rung tâm trương ở mỏm trên bệnh nhân u nhầy nhĩ trái có đặc điểm thayđổi cường độ theo tư thế bệnh nhân do thay đổi tư thế làm u nhầy chèn vào vị trí lỗvan khác nhau. - Tiếng thổi thực thể thường gặp các tiếng sau: . Tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim do hở van 2 lá: vì có một dòng máu phụtngược từ thất trái lên nhĩ trái ở thời kỳ tâm thu. Tiếng thổi có đặc điểm thô ráp,như phụt hơi nước, lan ra nách trái (nếu tổn thương lá van trước ngoài van 2 lá),lan ra sau lưng (nếu tổn thương lá van sau trong). Cường độ tiếng thổi thườngmạnh, hay có rung miu tâm thu. . Tiếng thổi tâm thu ở vùng van động mạch chủ do hẹp lỗ van động mạchchủ. Tiếng thổi có đặc điểm cường độ mạnh, lan lên hố thượng đòn và động mạchcảnh hai bên, thường có rung miu tâm thu. . Tiếng thổi tâm thu ở vùng van động mạch phổi do hẹp lỗ van động mạchphổi (do dòng máu đi qua chỗ hẹp), có cường độ khá mạnh. . Tiếng thổi tâm thu ở liên sườn 3-4 cạnh ức trái do thông liên thất (do máutừ thất trái qua lỗ thông sang thất phải): cường độ mạnh, lan rộng ra xung quanhtheo hình nan hoa, thường lan quá bờ phải xương ức. . Tiếng rùng tâm trương ở mỏm tim do hẹp lỗ van 2 lá: máu từ nhĩ trái quavan 2 lá bị hẹp nên xoáy mạnh, đập vào các cột dây chằng. Tiếng rùng tâm trươngcó cường độ mạnh, có thể có rung miu, âm sắc như vê dùi trống, nghe rõ hơn ở tưthế nằm nghiêng trái. . Thổi tâm trương ở vùng van động mạch chủ và liên sườn III cạnh ức tráido hở van động mạch chủ: máu từ động mạch chủ trào về thất trái. Tiếng thổi cóđặc điểm: nhẹ nhàng, êm dịu, nghe xa xăm; lan xuống mũi ức hoặc mỏm tim, ngherõ hơn ở tư thế ngồi cúi mình ra trước. . Thổi tâm trương ở vùng van động mạch phổi do hở van động mạch phổi:máu từ động mạch phổi trào về thất phải ở thời kỳ tâm trương. Tiếng thổi nàynghe nhẹ nhàng, êm dịu. . Tiếng thổi liên tục ở bệnh nhân tồn tại ống động mạch: do dòng máu chảyxoáy từ động mạch chủ sang động mạch phổi qua ống động mạch cả thời kỳ tâmthu và tâm trương; tiếng thổi mạnh, nghe rõ nhất ở liên sườn 2-3 và dưới xươngđòn trái, thường có rung miu tâm thu hoặc rung miu liên tục, mạnh lên ở thời kỳtâm thu. Lưu ý: các tiếng thổi trên có thể thay đổi hoặc mất đi khi có các bệnh vantim phối hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triệu chứng thực thể tim bệnh tim mạch bệnh học triệu chứng triệu chứng nội bài giảng nội khoa dấu hiệu nhận biết bệnhTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 217 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
19 trang 62 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 37 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 36 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 36 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 34 0 0