![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 139.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nhắc nhiều đến từ tâm lý. Với cách hiểu thông thường và dừng lại ở mức phổ thông, ta có thể hiểu: tâm lý là một từ chung để nói về những người có sự hiểu biết về lòng người, về tâm tư tình cảm của người khác. Thế giới tâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phức tạp, nó bao hàm nhiều hiện tượng đa dạng, phong phú từ cảm giác, tư duy tưởng tượng cho đến tình cảm ý chí của con người...Quá trành nghiên cứu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN TÂM LÍ HỌC Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học.ĐỀ TÀI : Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết. Học viên: NGUYỄN HỒNG YẾN Lớp : NVSP A5 – 09 HN - 2009 Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nhắc nhiều đến từ tâm lý. Với cách hiểuthông thường và dừng lại ở mức phổ thông, ta có thể hiểu: tâm lý là một từ chung để nói vềnhững người có sự hiểu biết về lòng người, về tâm tư tình cảm của người khác. Thế giớitâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phức tạp, nó bao hàm nhiều hiện tượng đa dạng,phong phú từ cảm giác, tư duy tưởng tượng cho đến tình cảm ý chí của con người... Quá trành nghiên cứu các vấn đề trên đó dần hình thành nên một ngành khoa học mới đó làngành Tâm lý học. Vậy, trên cơ sở là một môn khoa học, ta cần hiểu tâm lý là gì? Trong lịch sử ngành tâm lý học có rất nhiều trường phái nghiên cứu về tâm lý và vì vậycũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tâm lý. Mỗi một định nghĩa mang một bản sắcriêng, bởi trong định nghĩa nào cũng cùng bao hàm một quan niệm, một lý lẽ riêng mà trên lậptrường của mỗi trường phái đều có cái lý của nó. Dưới đây xin đưa ra một định nghĩa củaquan điểm tâm lý học hiện đại bàn về Tâm lý là gì? Tõm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong nóo tạo nờn cỏi mà ta gọi là nội tõm của mỗi người và có thể biểu lộ ra thành hành vi” Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lí người là sự phản ánh hiện thựckhách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người mang bản chất xã hội và có tínhlịch sử a.Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. - TL người không phải do thượng đế, do trời sinh ra cũng không phải do não tiết ra nhưgan tiết ra mật mà TL người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thôngqua “lăng kính chủ quan”. - TG khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và nó luôn luôn vậnđộng. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh làsự tác động qua lại giữa các loại vật chất, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cảhai hệ thống tác động và chịu sự tác động. VD: nước chảy, đá mòn; viên phấn viết lên bảngđen để lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng làm mòn viên phấn, để lại vết trên viênphấn (phản ánh cơ học); cây cối hướng về ánh sáng … Phản ánh là sản phẩm của não bộ con người, nó diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và cósự chuyển hoá lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hoá đến phản ánh sinh vật và phản ánh XH, trongđó có phản ánh T.lí. Phản ánh tâm lí là một phản ánh đặc biệt: + Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào não bộ con người –tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và não người mới có khả năng nhận đượcsự tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựngtrong vết vật chất, đó là các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ. NhưC.Mác đã nói: tinh thần, tư tưởng, tâm lí chẳng qua là vật chất được chuyển vào trong đầu óc,biến đổi trong đó mà có. + Phản ánh tâm lí tạo ra “hình ảnh tâm lí” (bản sao chép) về thế giới. Hình ảnh tâm lí làkết quả của quá trình phản ánh TG khách quan vào não bộ. + Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện rõ nhất.Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái TL khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vikhác nhau đối với hiện thực. *) Ta có thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau: + TL có nguồn gốc là TGKQ, vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành, cải tạo TLngười phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động. + TL người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học giáo dục cũng như trong quan hệ ứngxử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng, chú ý đến cái riêng trong TL mỗi người. + TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động và các quanhệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành và phát triển tâm lí người b. Bản chất xã hội TL người TL người là sự phản ánh HTKQ, là chức năng của não, là kinh nghiệm XH lịch sử biếnthành cái riêng của mỗi người. TL con người khác xa với TL của các loài động vật cao cấp ởchỗ: TL người có bản chất XH và mang tính LS. Là một thực thể XH, con người là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động giao tiếpvới tư cách là một chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo. TL của con người là sản phẩm của conngười với tư cách là chủ thể XH do đó TL on người mang đầy đủ dấu ấn XH và LS của conngười. + TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nềnVHXH thông qua hoạt động và giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. hoạt động củacon người v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN TÂM LÍ HỌC Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học.ĐỀ TÀI : Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết. Học viên: NGUYỄN HỒNG YẾN Lớp : NVSP A5 – 09 HN - 2009 Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nhắc nhiều đến từ tâm lý. Với cách hiểuthông thường và dừng lại ở mức phổ thông, ta có thể hiểu: tâm lý là một từ chung để nói vềnhững người có sự hiểu biết về lòng người, về tâm tư tình cảm của người khác. Thế giớitâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phức tạp, nó bao hàm nhiều hiện tượng đa dạng,phong phú từ cảm giác, tư duy tưởng tượng cho đến tình cảm ý chí của con người... Quá trành nghiên cứu các vấn đề trên đó dần hình thành nên một ngành khoa học mới đó làngành Tâm lý học. Vậy, trên cơ sở là một môn khoa học, ta cần hiểu tâm lý là gì? Trong lịch sử ngành tâm lý học có rất nhiều trường phái nghiên cứu về tâm lý và vì vậycũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tâm lý. Mỗi một định nghĩa mang một bản sắcriêng, bởi trong định nghĩa nào cũng cùng bao hàm một quan niệm, một lý lẽ riêng mà trên lậptrường của mỗi trường phái đều có cái lý của nó. Dưới đây xin đưa ra một định nghĩa củaquan điểm tâm lý học hiện đại bàn về Tâm lý là gì? Tõm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong nóo tạo nờn cỏi mà ta gọi là nội tõm của mỗi người và có thể biểu lộ ra thành hành vi” Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lí người là sự phản ánh hiện thựckhách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người mang bản chất xã hội và có tínhlịch sử a.Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. - TL người không phải do thượng đế, do trời sinh ra cũng không phải do não tiết ra nhưgan tiết ra mật mà TL người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thôngqua “lăng kính chủ quan”. - TG khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và nó luôn luôn vậnđộng. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh làsự tác động qua lại giữa các loại vật chất, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cảhai hệ thống tác động và chịu sự tác động. VD: nước chảy, đá mòn; viên phấn viết lên bảngđen để lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng làm mòn viên phấn, để lại vết trên viênphấn (phản ánh cơ học); cây cối hướng về ánh sáng … Phản ánh là sản phẩm của não bộ con người, nó diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và cósự chuyển hoá lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hoá đến phản ánh sinh vật và phản ánh XH, trongđó có phản ánh T.lí. Phản ánh tâm lí là một phản ánh đặc biệt: + Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào não bộ con người –tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và não người mới có khả năng nhận đượcsự tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựngtrong vết vật chất, đó là các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ. NhưC.Mác đã nói: tinh thần, tư tưởng, tâm lí chẳng qua là vật chất được chuyển vào trong đầu óc,biến đổi trong đó mà có. + Phản ánh tâm lí tạo ra “hình ảnh tâm lí” (bản sao chép) về thế giới. Hình ảnh tâm lí làkết quả của quá trình phản ánh TG khách quan vào não bộ. + Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện rõ nhất.Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái TL khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vikhác nhau đối với hiện thực. *) Ta có thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau: + TL có nguồn gốc là TGKQ, vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành, cải tạo TLngười phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động. + TL người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học giáo dục cũng như trong quan hệ ứngxử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng, chú ý đến cái riêng trong TL mỗi người. + TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động và các quanhệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành và phát triển tâm lí người b. Bản chất xã hội TL người TL người là sự phản ánh HTKQ, là chức năng của não, là kinh nghiệm XH lịch sử biếnthành cái riêng của mỗi người. TL con người khác xa với TL của các loài động vật cao cấp ởchỗ: TL người có bản chất XH và mang tính LS. Là một thực thể XH, con người là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động giao tiếpvới tư cách là một chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo. TL của con người là sản phẩm của conngười với tư cách là chủ thể XH do đó TL on người mang đầy đủ dấu ấn XH và LS của conngười. + TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nềnVHXH thông qua hoạt động và giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. hoạt động củacon người v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lí khái niệm tâm lí học bản chất tâm lí học tâm lý học phân tích tâm lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 520 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 377 7 0 -
3 trang 293 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 276 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 273 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 265 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 250 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0