Trò chơi âm nhạc - Ai làm giỏi nhất
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 285.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bỏ đầy gạo hoặc cát sạch vào 1 chậu nhỏ. Đưa cho trẻ 1 vài cái xoong nhỏ và ca nhựa. Giúp trẻ múc cát hoặc gạo từ trong cái chậu nhỏ vào những ca nhựa. Sau đó trẻ lật úp chiếc xoong xuống, đáy hướng lên trên. Giúp trẻ đổ cát hoặc gạo lên trên đáy của xoong. Khuyến trẻ quan sát và lắng nghe khi gạo hoặc cát rơi lên đáy của xoong thì sẽ phát ra những âm thanh như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi âm nhạc - Ai làm giỏi nhất TRÒ CHƠI ÂM NHẠC AI LÀM GIỎI NHẤT1. Mục đích chính:- Phát triển khả năng quan sát- Phát triển tính sáng tạo- Phát triển khả năng cảm nhận về âm thanh, nhịp điệu.2. Vật liệu:- Hộp thiếc nướng bánh tròn, xoong nấu bột nhỏ - Gạo, cát, cuộn băng dính, hộp giấy đựng cơm - Một số đồ vật nhỏ tạo ra âm thanh (hạt đậu, chuông, nút áo, mì ống, nắp chainhỏ,…) - Chén nhựa, ca nhựa, nồi kim loại, xoong nhôm, muỗng gỗ. 3. Số lượng người tham gia: - Từ 6-10 trẻ * Phương án 1: Bỏ đầy gạo hoặc cát sạch vào 1 chậu nhỏ. Đưa cho trẻ 1 vài cái xoong nhỏ và canhựa. Giúp trẻ múc cát hoặc gạo từ trong cái chậu nhỏ vào những ca nhựa. Sau đó trẻlật úp chiếc xoong xuống, đáy hướng lên trên. Giúp trẻ đổ cát hoặc gạo lên trên đáy của xoong. Khuyến trẻ quan sát và lắngnghe khi gạo hoặc cát rơi lên đáy của xoong thì sẽ phát ra những âm thanh như thế nào. Chú ý: Nhớ thường xuyên quan sát để trẻ không ăn gạo hoặc cát. * Phương án 2: Trò chơi này có thể thực hiện với nước. Đổ nước vào chậu và cho trẻ bình phunnước để trẻ đổ nước lên các xoong. Khuyến khích trẻ nghe xem nước chảy lên xoongnhư thế nào. Có thể cho trẻ thay xoong bằng những vật dụng khác để trẻ có thể so sánhcác loại âm thanh khác nhau. Bỏ các đồ vật khác nhau (gạo, mì, hạt đậu, nút, chuông, nắp chai, cát…) vàotrong các túi giấy để tạo ra những âm thanh khác nhau. Cột chặt đầu một đầu của túibằng dây thu hoặc băng dính, sau đó cho trẻ lắc các túi giấy có chứa đồ, trẻ sẽ tạo ranhiều âm thanh khác nhau. Xoắn trên đầu túi giấy vài cm để trẻ có thể nắm. Đặt nhữngcái túi trước mặt trẻ và cho trẻ lắc từng cái một để khám phá các loại âm thanh khácnhau. Bạn có thể trang trí các túi bằng cách cắt các bức tranh khác nhau từ tạp chí hoặccatalô đồ chơi và dán lên từng túi. Cũng có thể tạo ra một số hình tròn nhỏ với một mặt có dán băng dính lên mặtbàn (hoặc một bề mặt nào đó). Cho trẻ kể về các âm thanh mà trẻ nghe được khi kéobăng dính ra khỏi mặt bàn. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC AI BIẾT NHIỀU BÀI HÁT HƠN?1. Mục đích chính:- Luyện trí nhớ- Luyện khả năng ca hát của trẻ2. Vật liệu:- Không cần vật liệu3. Số lượng người tham gia: từ 6-10 trẻ * Phương án 1: - Đề nghị trẻ tham gia trò chơi này hãy nhớ lại và liệt kê những bài hát mà trẻbiết theo một đề tài nào đó (VD: về con đường hoặc về con tàu) - Trẻ đầu tiên sẽ bắt đầu hát một đoạn của một bài hát nào đó theo đúng đề tài.Trẻ tiếp theo sẽ hát một đoạn của bài hát khác. VD: với đề tài tàu thuyền, trẻ đầu tiên hát “Em đi chơi thuyền trong Thảo cầmviên…”. Trẻ thứ hai tiếp “Một đoàn tàu nhỏ tí xíu…” Chú ý: Người nào nhớ và hát được nhiều bài hát sẽ là người chiến thắng. Tròchơi có thể tổ chức quanh bàn tiệc hoặc khi đang dạo chơi trong công viên. * Phương án 2: - Người quản trò có thể đề nghị một từ cần thiết phải có trong câu hát. Trẻ đầutiên phải hát một câu có từ đó. Trẻ tiếp theo phải hát một câu của một bài hát khác cũngcó từ cần thiết đó. VD: Quản trò đề nghị khi hát phải có từ “mẹ” + Trẻ thứ nhất: “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương…” + Trẻ thứ 2: “Cô là mẹ và các cháu là con….”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi âm nhạc - Ai làm giỏi nhất TRÒ CHƠI ÂM NHẠC AI LÀM GIỎI NHẤT1. Mục đích chính:- Phát triển khả năng quan sát- Phát triển tính sáng tạo- Phát triển khả năng cảm nhận về âm thanh, nhịp điệu.2. Vật liệu:- Hộp thiếc nướng bánh tròn, xoong nấu bột nhỏ - Gạo, cát, cuộn băng dính, hộp giấy đựng cơm - Một số đồ vật nhỏ tạo ra âm thanh (hạt đậu, chuông, nút áo, mì ống, nắp chainhỏ,…) - Chén nhựa, ca nhựa, nồi kim loại, xoong nhôm, muỗng gỗ. 3. Số lượng người tham gia: - Từ 6-10 trẻ * Phương án 1: Bỏ đầy gạo hoặc cát sạch vào 1 chậu nhỏ. Đưa cho trẻ 1 vài cái xoong nhỏ và canhựa. Giúp trẻ múc cát hoặc gạo từ trong cái chậu nhỏ vào những ca nhựa. Sau đó trẻlật úp chiếc xoong xuống, đáy hướng lên trên. Giúp trẻ đổ cát hoặc gạo lên trên đáy của xoong. Khuyến trẻ quan sát và lắngnghe khi gạo hoặc cát rơi lên đáy của xoong thì sẽ phát ra những âm thanh như thế nào. Chú ý: Nhớ thường xuyên quan sát để trẻ không ăn gạo hoặc cát. * Phương án 2: Trò chơi này có thể thực hiện với nước. Đổ nước vào chậu và cho trẻ bình phunnước để trẻ đổ nước lên các xoong. Khuyến khích trẻ nghe xem nước chảy lên xoongnhư thế nào. Có thể cho trẻ thay xoong bằng những vật dụng khác để trẻ có thể so sánhcác loại âm thanh khác nhau. Bỏ các đồ vật khác nhau (gạo, mì, hạt đậu, nút, chuông, nắp chai, cát…) vàotrong các túi giấy để tạo ra những âm thanh khác nhau. Cột chặt đầu một đầu của túibằng dây thu hoặc băng dính, sau đó cho trẻ lắc các túi giấy có chứa đồ, trẻ sẽ tạo ranhiều âm thanh khác nhau. Xoắn trên đầu túi giấy vài cm để trẻ có thể nắm. Đặt nhữngcái túi trước mặt trẻ và cho trẻ lắc từng cái một để khám phá các loại âm thanh khácnhau. Bạn có thể trang trí các túi bằng cách cắt các bức tranh khác nhau từ tạp chí hoặccatalô đồ chơi và dán lên từng túi. Cũng có thể tạo ra một số hình tròn nhỏ với một mặt có dán băng dính lên mặtbàn (hoặc một bề mặt nào đó). Cho trẻ kể về các âm thanh mà trẻ nghe được khi kéobăng dính ra khỏi mặt bàn. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC AI BIẾT NHIỀU BÀI HÁT HƠN?1. Mục đích chính:- Luyện trí nhớ- Luyện khả năng ca hát của trẻ2. Vật liệu:- Không cần vật liệu3. Số lượng người tham gia: từ 6-10 trẻ * Phương án 1: - Đề nghị trẻ tham gia trò chơi này hãy nhớ lại và liệt kê những bài hát mà trẻbiết theo một đề tài nào đó (VD: về con đường hoặc về con tàu) - Trẻ đầu tiên sẽ bắt đầu hát một đoạn của một bài hát nào đó theo đúng đề tài.Trẻ tiếp theo sẽ hát một đoạn của bài hát khác. VD: với đề tài tàu thuyền, trẻ đầu tiên hát “Em đi chơi thuyền trong Thảo cầmviên…”. Trẻ thứ hai tiếp “Một đoàn tàu nhỏ tí xíu…” Chú ý: Người nào nhớ và hát được nhiều bài hát sẽ là người chiến thắng. Tròchơi có thể tổ chức quanh bàn tiệc hoặc khi đang dạo chơi trong công viên. * Phương án 2: - Người quản trò có thể đề nghị một từ cần thiết phải có trong câu hát. Trẻ đầutiên phải hát một câu có từ đó. Trẻ tiếp theo phải hát một câu của một bài hát khác cũngcó từ cần thiết đó. VD: Quản trò đề nghị khi hát phải có từ “mẹ” + Trẻ thứ nhất: “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương…” + Trẻ thứ 2: “Cô là mẹ và các cháu là con….”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trò chơi âm nhạc giáo án mầm non tài liệu mầm non khối mầm non mầm non giáo án điện tử mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 153 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 139 0 0 -
Bài thu hoạch nôi dung 1 - Tìm hiểu thực tế giáo dục - xã hội
14 trang 89 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn văn mẫu giáo 4-5 tuổi – Hoa kết trái
3 trang 78 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 77 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0