Trò chơi - Chăm em bệnh - Tập 5
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 37.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Phát triển nội dung trò chơi:+ Mở rộng thêm các hành động: sờ trán, nghiền thuốc (cho em uống).+ Lôi cuốn trẻ vào trò chơi với những hành vi biểu lộ xúccảm âu yếm, lo lắng.- Tiếp tục tập cho trẻ chơi với các tình huống giả bộ: “Trán em nóng”.- Một Búp bê hoặc 1 thú nhồi bông cỡ lớn; ly, hoặc mảnh gỗ làm thìa, 1 lọ thuốc, 1 giường búp bê.- Trò chơi được thực hiện vào thời gian đón trẻ-thể dục sáng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi - Chăm em bệnh - Tập 5 TRÒ CHƠI - TẬP 5 CHĂM EM BỆNH * Mục đích: - Phát triển nội dung trò chơi: + Mở rộng thêm các hành động: sờ trán, nghiền thuốc (cho em uống). + Lôi cuốn trẻ vào trò chơi với những hành vi biểu lộ xúccảm âu yếm, lolắng. - Tiếp tục tập cho trẻ chơi với các tình huống giả bộ: “Trán em nóng”. * Chuẩn bị: - Một Búp bê hoặc 1 thú nhồi bông cỡ lớn; ly, hoặc mảnh gỗ làm thìa, 1 lọthuốc, 1 giường búp bê. - Trò chơi được thực hiện vào thời gian đón trẻ-thể dục sáng. * Cách tổ chức: Cô: “Các bé xem ai đến lớp mình vậy? A, chào em bé!” Cô nhắc trẻ chào Búp bê, cho trẻ bắt tay Búp bê và nói: “Búp bê chào các anh,các chị. Các anh, các chị đang làm gì vậy?” (cô cùng trẻ: Tập thể dục/chơi trò chơi). Cô: “Ui dà, sao tự nhiên em bé nóng quá, sờ trán thử coi em có sốt không?” (Côlàm bộ sờ trán Búp bê vẻ mặt lo lắng)-“Trán em nóng quá!”. Cô: “Hoa ơi, con sờ trán em xem có nóng không?” Tạo điều kiện để trẻ khácsờ trán Búp bê và nói “Trán em nóng quá!”. Một lát sau, quay sang trẻ, cô hỏi : “Mình có thương em không? Để cô cho emuống thuốc nhé!”-Cô lấy ly và lọ thuốc, làm bộ dốc thuốc vào ly, vừa làm bộ nghiềnthuốc vừa nói với Búp bê “Em uống thuốc cho hết bệnh nhé! Thuốc lớn quá, để cônghiền nhỏ cho Búp bê uống nhé!”-Cô cho trẻ cùng làm động tác nghiền thuốc. Sau 1lát, cô cháu cùng cho Búp bê uống thuốc và đặt xuống nằm nghỉ. Cô cùng trẻ hát bài“Em Búp bê”. Hát chừng 2-3 lần, cô yêu cầu trẻ sờ trán em xem em còn nóng không.Nếu muốn ngưng trò chơi cô sẽ nói “Em bé hết nóng rồi” và khuyến khích trẻ nóitheo “Hết nóng rồi”. Ghi chú: Khi cùng trẻ chơi, cô nói chậm rãi thể hiện sự lo lắng và luôn tạođiều kiện để trẻ làm động tác: sờ trán, nghiền thuốc ….. TRÒ CHƠI - TẬP 6 PHA THUỐC CHO EM UỐNG Mục đích: - Tích cực hoá những hiểu biết liên quan đến trò chơi: “Em bệnh”: Em bệnhphải uống thuốc, thuốc đắng, mẹ pha thuốc cho bé uống. - Kích thích trẻ thực hiện một vài hành động mô phỏng với em bé trong tranhkhi xem cùng cô: thơm em, nghiền thuốc, rót nước vào ly, cho em uống. - Khuyến khích trẻ kể tên một vài bệnh cháu hay mắc và nói: “thuốc đắnglắm”, uống thuốc”, “pha thuốc”, “Em còn bệnh”, “em hết bệnh”. - Tiếp tục tạo điều kiện để trẻ chơi với tình huống giả bộ “Em bệnh”. Chuẩn bị: Tranh “Mẹ cho bé uống thuốc”. Cách tổ chức: Xen kẻ giờ thể dục sáng hoặc đầu giờ chơi, cô cho trẻ xem tranh. Cô nói vớitrẻ: “Mẹ đang cho em uống thuốc đấy”, rồi hỏi: “Em làm sao phải uống thuốcvậy?”. Khuyến khích trẻ trả lời hoặc nói theo: “Em bé bị ho (hoặc em đau bụng….),mình thương em không?” Cô để trẻ làm bộ vuốt má và thơm em bé. Cô nói tiếp: “Mình giúp mẹ pha thuốc cho em uống nhé!”. Cùng trẻ chơi tròchơi “pha thuốc cho em uống”: - Ly đâu? (Ly đây-trẻ nói và giơ một tay cầm ly) - Thuốc đâu? (Thuốc đây-trẻ nói và giơ tay kia làm bộ cầm thuốc). - Đổ thuốc vào ly, đổ nước vào ly, lấy thìa” (cô vừa nói vừa làm điệu bộ mộttay giả làm ly, tay đổ thuốc rồi giả cầm thìa quậy đồng thời khuyến khích trẻ làmtheo). - “Thuốc được rồi mình cho em uống nhé!” Cô đưa tranh đến gần để trẻ cho em uống thuốc. Trong lúc trẻ chơi, cô hỏi:“Các con cho em uống gì?”, “Thuốc có đắngkhông?” và khuyến khích trẻ nói: “Em uống thuốc cho hết bệnh nhé!” Sau một lát để trẻ chơi cho em uống thuốc, cô hỏi: “Em bé hết bệnh chưa?”và khuyến khích trẻ nói “Em còn bệnh”, “Em hết bệnh”. Với tình huống “Em còn bệnh”, trò chơi “pha thuốc cho em uống” được tiếptục; Với tình huống “Em hết bệnh”, cô đề nghị: “Để cho em bé ngủ nhé!”-Cô cho trẻtạm biệt Búp bê và cất tranh. Ghi chú: Tạo điều kiện để cháu tích cực chơi với em bé trong tranh. TRÒ CHƠI - TẬP 7 CHƠI VỚI MÁY NƯỚC * Mục đích: - Cho trẻ làm quen với đồ chơi-máy nước: phát triển hành động chơi với“nước” tưởng tượng: làm động tác mở vòi, hứng nước rửa bát, đĩa, giặt áo cho em. - Tiếp tục mở rộng tình huống chơi “bát đĩa, quần áo bẩn/sạch”. - Tập cho trẻ biết chờ tới lượt sử dụng vòi nước. * Chuẩn bị: Ba đến 4 máy nước đồ chơi để sẵn ở phòng bên hoặc ngoài hành lang. * Cách tổ chức: - Vào cuối giờ chơi, với tình huống “bát đĩa, áo quần bẩn quá phải rửa/giặt.Tìm máy nước ở đâu?”, cô đề nghị mỗi trẻ nhận một thứ để đem đi rửa/giặt. Trẻ sẽchạy vào phòng vệ sinh nhưng lúc này cửa phòng vệ sinh đã bị đóng. Cô đề nghị trẻnhìn xung quanh tìm nơi rửa. Nếu trẻ không phát hiện ra máy nước, cô vờ như lầnđầu nhìn thấy, vui mừng chạy lại: “A! có nước máy để rửa nè!”. Cô làm bộ mở mộttrong số các vòi nước và bảo trẻ: “Chỉ có ít máy nước, các b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi - Chăm em bệnh - Tập 5 TRÒ CHƠI - TẬP 5 CHĂM EM BỆNH * Mục đích: - Phát triển nội dung trò chơi: + Mở rộng thêm các hành động: sờ trán, nghiền thuốc (cho em uống). + Lôi cuốn trẻ vào trò chơi với những hành vi biểu lộ xúccảm âu yếm, lolắng. - Tiếp tục tập cho trẻ chơi với các tình huống giả bộ: “Trán em nóng”. * Chuẩn bị: - Một Búp bê hoặc 1 thú nhồi bông cỡ lớn; ly, hoặc mảnh gỗ làm thìa, 1 lọthuốc, 1 giường búp bê. - Trò chơi được thực hiện vào thời gian đón trẻ-thể dục sáng. * Cách tổ chức: Cô: “Các bé xem ai đến lớp mình vậy? A, chào em bé!” Cô nhắc trẻ chào Búp bê, cho trẻ bắt tay Búp bê và nói: “Búp bê chào các anh,các chị. Các anh, các chị đang làm gì vậy?” (cô cùng trẻ: Tập thể dục/chơi trò chơi). Cô: “Ui dà, sao tự nhiên em bé nóng quá, sờ trán thử coi em có sốt không?” (Côlàm bộ sờ trán Búp bê vẻ mặt lo lắng)-“Trán em nóng quá!”. Cô: “Hoa ơi, con sờ trán em xem có nóng không?” Tạo điều kiện để trẻ khácsờ trán Búp bê và nói “Trán em nóng quá!”. Một lát sau, quay sang trẻ, cô hỏi : “Mình có thương em không? Để cô cho emuống thuốc nhé!”-Cô lấy ly và lọ thuốc, làm bộ dốc thuốc vào ly, vừa làm bộ nghiềnthuốc vừa nói với Búp bê “Em uống thuốc cho hết bệnh nhé! Thuốc lớn quá, để cônghiền nhỏ cho Búp bê uống nhé!”-Cô cho trẻ cùng làm động tác nghiền thuốc. Sau 1lát, cô cháu cùng cho Búp bê uống thuốc và đặt xuống nằm nghỉ. Cô cùng trẻ hát bài“Em Búp bê”. Hát chừng 2-3 lần, cô yêu cầu trẻ sờ trán em xem em còn nóng không.Nếu muốn ngưng trò chơi cô sẽ nói “Em bé hết nóng rồi” và khuyến khích trẻ nóitheo “Hết nóng rồi”. Ghi chú: Khi cùng trẻ chơi, cô nói chậm rãi thể hiện sự lo lắng và luôn tạođiều kiện để trẻ làm động tác: sờ trán, nghiền thuốc ….. TRÒ CHƠI - TẬP 6 PHA THUỐC CHO EM UỐNG Mục đích: - Tích cực hoá những hiểu biết liên quan đến trò chơi: “Em bệnh”: Em bệnhphải uống thuốc, thuốc đắng, mẹ pha thuốc cho bé uống. - Kích thích trẻ thực hiện một vài hành động mô phỏng với em bé trong tranhkhi xem cùng cô: thơm em, nghiền thuốc, rót nước vào ly, cho em uống. - Khuyến khích trẻ kể tên một vài bệnh cháu hay mắc và nói: “thuốc đắnglắm”, uống thuốc”, “pha thuốc”, “Em còn bệnh”, “em hết bệnh”. - Tiếp tục tạo điều kiện để trẻ chơi với tình huống giả bộ “Em bệnh”. Chuẩn bị: Tranh “Mẹ cho bé uống thuốc”. Cách tổ chức: Xen kẻ giờ thể dục sáng hoặc đầu giờ chơi, cô cho trẻ xem tranh. Cô nói vớitrẻ: “Mẹ đang cho em uống thuốc đấy”, rồi hỏi: “Em làm sao phải uống thuốcvậy?”. Khuyến khích trẻ trả lời hoặc nói theo: “Em bé bị ho (hoặc em đau bụng….),mình thương em không?” Cô để trẻ làm bộ vuốt má và thơm em bé. Cô nói tiếp: “Mình giúp mẹ pha thuốc cho em uống nhé!”. Cùng trẻ chơi tròchơi “pha thuốc cho em uống”: - Ly đâu? (Ly đây-trẻ nói và giơ một tay cầm ly) - Thuốc đâu? (Thuốc đây-trẻ nói và giơ tay kia làm bộ cầm thuốc). - Đổ thuốc vào ly, đổ nước vào ly, lấy thìa” (cô vừa nói vừa làm điệu bộ mộttay giả làm ly, tay đổ thuốc rồi giả cầm thìa quậy đồng thời khuyến khích trẻ làmtheo). - “Thuốc được rồi mình cho em uống nhé!” Cô đưa tranh đến gần để trẻ cho em uống thuốc. Trong lúc trẻ chơi, cô hỏi:“Các con cho em uống gì?”, “Thuốc có đắngkhông?” và khuyến khích trẻ nói: “Em uống thuốc cho hết bệnh nhé!” Sau một lát để trẻ chơi cho em uống thuốc, cô hỏi: “Em bé hết bệnh chưa?”và khuyến khích trẻ nói “Em còn bệnh”, “Em hết bệnh”. Với tình huống “Em còn bệnh”, trò chơi “pha thuốc cho em uống” được tiếptục; Với tình huống “Em hết bệnh”, cô đề nghị: “Để cho em bé ngủ nhé!”-Cô cho trẻtạm biệt Búp bê và cất tranh. Ghi chú: Tạo điều kiện để cháu tích cực chơi với em bé trong tranh. TRÒ CHƠI - TẬP 7 CHƠI VỚI MÁY NƯỚC * Mục đích: - Cho trẻ làm quen với đồ chơi-máy nước: phát triển hành động chơi với“nước” tưởng tượng: làm động tác mở vòi, hứng nước rửa bát, đĩa, giặt áo cho em. - Tiếp tục mở rộng tình huống chơi “bát đĩa, quần áo bẩn/sạch”. - Tập cho trẻ biết chờ tới lượt sử dụng vòi nước. * Chuẩn bị: Ba đến 4 máy nước đồ chơi để sẵn ở phòng bên hoặc ngoài hành lang. * Cách tổ chức: - Vào cuối giờ chơi, với tình huống “bát đĩa, áo quần bẩn quá phải rửa/giặt.Tìm máy nước ở đâu?”, cô đề nghị mỗi trẻ nhận một thứ để đem đi rửa/giặt. Trẻ sẽchạy vào phòng vệ sinh nhưng lúc này cửa phòng vệ sinh đã bị đóng. Cô đề nghị trẻnhìn xung quanh tìm nơi rửa. Nếu trẻ không phát hiện ra máy nước, cô vờ như lầnđầu nhìn thấy, vui mừng chạy lại: “A! có nước máy để rửa nè!”. Cô làm bộ mở mộttrong số các vòi nước và bảo trẻ: “Chỉ có ít máy nước, các b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm em bệnh giáo án mầm non tài liệu mầm non khối mầm non mầm non giáo án điện tử mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 153 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 139 0 0 -
Bài thu hoạch nôi dung 1 - Tìm hiểu thực tế giáo dục - xã hội
14 trang 89 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn văn mẫu giáo 4-5 tuổi – Hoa kết trái
3 trang 78 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 77 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0