![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trò chơi cho bé vào lớp 1: Làm động tác theo hiệu lệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Mục đích: Luyện cho các em có óc suy xét và phán đoán. • Chuẩn bị: Trên sân trường, hoặc một bãi sân rộng. Các em tham gia chơi đứng thành một vòng tròn (nếu số lượng đông có thể xếp thành nhiều vòng tròn). Mỗi vòng, cho một em đứng ở giữa. Thêm một cái còi. • Cách chơi: 1) Người điều khiển vừa thổi còi, vừa làm mẫu các động tác thể dục tay không như: giơ tay lên cao, sang ngang...Các em làm theo hiệu lệnh của người điều khiển. Nhưng nếu người điều khiển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi cho bé vào lớp 1: Làm động tác theo hiệu lệnh Làm động tác theo hiệu lệnh• Mục đích: Luyện cho các em có óc suy xét và phán đoán.• Chuẩn bị: Trên sân trường, hoặc một bãi sân rộng. Các em tham giachơi đứng thành một vòng tròn (nếu số lượng đông có thể xếp thànhnhiều vòng tròn). Mỗi vòng, cho một em đứng ở giữa. Thêm một cái còi.• Cách chơi:1) Người điều khiển vừa thổi còi, vừa làm mẫu các động tác thể dục taykhông như: giơ tay lên cao, sang ngang...Các em làm theo hiệu lệnh củangười điều khiển. Nhưng nếu người điều khiển vẫn làm động tác màkhông thổi còi (không có hiệu lệnh) các em không được làm theo. Emnào làm theo là mắc lỗi - phải chạy lò cò xung quanh khu vực chơi mộtvòng2) Để trò chơi được hấp dẫn hơn. Người điều khiển có thể quy địnhnhững hiệu lệnh như sau:- Một tiếng còi, đưa 2 tay lên cao- Hai tiếng còi, đưa 2 tay sang ngang.- Ba tiếng còi, ngồi xuống...Nhưng khi thực hiện, người điều khiển có thể làm ngược lại những quyđịnh trên, em nào làm sai quy định (nghĩa là làm theo người điều khiển)là phạm lỗi và bị xử phạt theo quy định của cuộc chơi như lò có môtvòng quanh khu vực chơi. Trò chơi cứ thế tiếp tục với các xáo trộn giữahiệu lệnh và động tác để tạo cho các em chơi phải tập trung tư tưởng vàchú ý hơn.• Yêu cầu:- các em phải tự giác khi mắc lỗi- Người điều khiển phải linh hoạt, để tạo những yếu tố bất ngờ...khiếncho các em tham gia phải tập trung tư tưởng nhiều hơn. Đoán người• Mục đích: Luyện cho các em có óc suy xét và phán đoán.• Chuẩn bị: Trên sân trường, hoặc một bãi sân rộng. Các em tham giachơi đứng thành một vòng tròn (nếu số lượng đông có thể xếp thànhnhiều vòng tròn). Mỗi vòng, cho một em đứng ở giữa, lấy khăn tay bịtmắt em đó lại.• Cách chơi: Người điều khiển chỉ một em nào đó đứng trên vòng tròn,em này yên lặng rón rén đến bắt tay em bị bịt mắt, sau đó trở về vị trícủa mình. Em bị bịt mắt cố đoán xem người vừa đến bắt tay mình là bạnnào, nếu đoán đúng thì được cởi khăn và em vừa bị gọi đúng tên phảivào thay em bị bịt mắt. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu đến khi nào đoánđúng thì thôi.• Chú ý: Nếu quá lâu, em bị bịt mắt không đoán ra được người vừa bắttay mình thì nên thay đổi trò chơi cho dễ hơn, bằng cách cho nói thầmvào tai em bị bịt mắt, để em đó nghe giọng mà đoán tên, hoặc cho em đónhận dạng người đứng trước mặt mình bằng cách sờ tay vào mặt và vàongười để đoán tên v.v...• Yêu cầu:- Các em phải yên lặng, để cho em bị bịt mắt dễ nhận xét và phán đoán.- Góp thêm phần hào hứng trong khi chơi, các em có thể đồng thanh hôto ê, ê, ê... khi em bị bịt mắt đoán sai.Phạm Tiến Bình - NXB Thể dục thể thao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi cho bé vào lớp 1: Làm động tác theo hiệu lệnh Làm động tác theo hiệu lệnh• Mục đích: Luyện cho các em có óc suy xét và phán đoán.• Chuẩn bị: Trên sân trường, hoặc một bãi sân rộng. Các em tham giachơi đứng thành một vòng tròn (nếu số lượng đông có thể xếp thànhnhiều vòng tròn). Mỗi vòng, cho một em đứng ở giữa. Thêm một cái còi.• Cách chơi:1) Người điều khiển vừa thổi còi, vừa làm mẫu các động tác thể dục taykhông như: giơ tay lên cao, sang ngang...Các em làm theo hiệu lệnh củangười điều khiển. Nhưng nếu người điều khiển vẫn làm động tác màkhông thổi còi (không có hiệu lệnh) các em không được làm theo. Emnào làm theo là mắc lỗi - phải chạy lò cò xung quanh khu vực chơi mộtvòng2) Để trò chơi được hấp dẫn hơn. Người điều khiển có thể quy địnhnhững hiệu lệnh như sau:- Một tiếng còi, đưa 2 tay lên cao- Hai tiếng còi, đưa 2 tay sang ngang.- Ba tiếng còi, ngồi xuống...Nhưng khi thực hiện, người điều khiển có thể làm ngược lại những quyđịnh trên, em nào làm sai quy định (nghĩa là làm theo người điều khiển)là phạm lỗi và bị xử phạt theo quy định của cuộc chơi như lò có môtvòng quanh khu vực chơi. Trò chơi cứ thế tiếp tục với các xáo trộn giữahiệu lệnh và động tác để tạo cho các em chơi phải tập trung tư tưởng vàchú ý hơn.• Yêu cầu:- các em phải tự giác khi mắc lỗi- Người điều khiển phải linh hoạt, để tạo những yếu tố bất ngờ...khiếncho các em tham gia phải tập trung tư tưởng nhiều hơn. Đoán người• Mục đích: Luyện cho các em có óc suy xét và phán đoán.• Chuẩn bị: Trên sân trường, hoặc một bãi sân rộng. Các em tham giachơi đứng thành một vòng tròn (nếu số lượng đông có thể xếp thànhnhiều vòng tròn). Mỗi vòng, cho một em đứng ở giữa, lấy khăn tay bịtmắt em đó lại.• Cách chơi: Người điều khiển chỉ một em nào đó đứng trên vòng tròn,em này yên lặng rón rén đến bắt tay em bị bịt mắt, sau đó trở về vị trícủa mình. Em bị bịt mắt cố đoán xem người vừa đến bắt tay mình là bạnnào, nếu đoán đúng thì được cởi khăn và em vừa bị gọi đúng tên phảivào thay em bị bịt mắt. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu đến khi nào đoánđúng thì thôi.• Chú ý: Nếu quá lâu, em bị bịt mắt không đoán ra được người vừa bắttay mình thì nên thay đổi trò chơi cho dễ hơn, bằng cách cho nói thầmvào tai em bị bịt mắt, để em đó nghe giọng mà đoán tên, hoặc cho em đónhận dạng người đứng trước mặt mình bằng cách sờ tay vào mặt và vàongười để đoán tên v.v...• Yêu cầu:- Các em phải yên lặng, để cho em bị bịt mắt dễ nhận xét và phán đoán.- Góp thêm phần hào hứng trong khi chơi, các em có thể đồng thanh hôto ê, ê, ê... khi em bị bịt mắt đoán sai.Phạm Tiến Bình - NXB Thể dục thể thao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 108 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 77 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 66 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 50 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 48 0 0 -
4 trang 47 0 0