![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trò chơi cho bé vào lớp 1: Lắng nghe âm thanh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.22 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ học cách lắng nghe và phân biệt âm thanh, đặc điểm tiết tấu, âm sắc của nhiều âm thanh khác nhau và tạo niềm vui cho bé từ chính những âm thanh đó. • Đồ dùng cần thiết - Vung nồi, lon nước, những chiếc bình nhỏ, những chiếc hộp đựng hạt gạo, hạt đậu dẹt và hạt đậu khô, những chiếc thìa bằng kim loại và bằng gỗ, máy ghi âm, băng đài Trẻ thường rất khó chú ý tập trung vào một vấn đề gì đó dù chỉ trong vòng vài phút đồng hồ. Vì vậy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi cho bé vào lớp 1: Lắng nghe âm thanh Lắng nghe âm thanhTrẻ học cách lắng nghe và phân biệt âm thanh, đặc điểm tiết tấu, âm sắccủa nhiều âm thanh khác nhau và tạo niềm vui cho bé từ chính nhữngâm thanh đó.• Đồ dùng cần thiết- Vung nồi, lon nước, những chiếc bình nhỏ, những chiếc hộp đựng hạtgạo, hạt đậu dẹt và hạt đậu khô, những chiếc thìa bằng kim loại và bằnggỗ, máy ghi âm, băng đàiTrẻ thường rất khó chú ý tập trung vào một vấn đề gì đó dù chỉ trongvòng vài phút đồng hồ. Vì vậy bước đầu tiên trong các trò chơi âm nhạclà giúp bé lắng nghe và phân biệt được các âm thanh khác nhau, đồngthời nhận biết được các âm thanh đó biểu đạt tình cảm, dẫn hướng tưởngtượng như thế nào.- Bạn hãy thử lắc hai chiếc hộp đựng hạt gạo và hạt đậu, xem bé có biếthai âm thanh đó khác nhau như thế nào hay không? Bạn cũng lặp lạiđộng tác này, nhưng hãy làm ở phía sau lưng bé, để xem bé có ngheđược âm thanh đó do chiếc hộp nào phát ra hay không? Bạn cũng có thểlần lược lấy chiếc thìa bằng kim loại và bằng gỗ gõ vào vung nồi để chobé nghe và đoán biết những âm thanh đó.Trong khi chơi trò chơi này, bạn cần luyện cho bé cách nhận xét cao,thấp (cao đối với những âm bổng và thấp đối với những âm trầm). Bạnhãy đọc mẫu những từ này trước khi chơi để bé học theo.Tự mình thử làm là phương pháp học tập hiệu quả nhất đối với trẻ. Bạnhãy yêu cầu trẻ nhảy theo những âm thanh vui tai đó. Đập tayMục đích yêu cầu:- Luyên cho các em tính nhanh nhẹn và khéo léo.- Các em ngồi giơ tay, các ngón tay đan vào nhau và nắm chặt lại.Chuẩn bị:- Một khoảng sân rộng.- Ngồi đội hình vòng tròn, 2 tay đưa thẳng lên đầu, tay phải em nọ nắmtay trái em kia. Người điều khiển chỉ định 1 - 3 em cho đứng vào giữavòng tròn.Cách chơi:Khi có hiệu lệnh của người điều khiển, các em hạ tay xuống. Lúc nàycác em đứng giữa vòng phải nhanh chóng đập trúng tay một bạn nàongồi trong vòng trước khi bạn này hạ tay xuống. Em nào bị đập trúngtay, phải vào giữa thay cho em vừa đập trúng tay mình. Trò chơi lại bắtđầu lần khácPhạm Tiến Bình - NXBGDTT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chơi cho bé vào lớp 1: Lắng nghe âm thanh Lắng nghe âm thanhTrẻ học cách lắng nghe và phân biệt âm thanh, đặc điểm tiết tấu, âm sắccủa nhiều âm thanh khác nhau và tạo niềm vui cho bé từ chính nhữngâm thanh đó.• Đồ dùng cần thiết- Vung nồi, lon nước, những chiếc bình nhỏ, những chiếc hộp đựng hạtgạo, hạt đậu dẹt và hạt đậu khô, những chiếc thìa bằng kim loại và bằnggỗ, máy ghi âm, băng đàiTrẻ thường rất khó chú ý tập trung vào một vấn đề gì đó dù chỉ trongvòng vài phút đồng hồ. Vì vậy bước đầu tiên trong các trò chơi âm nhạclà giúp bé lắng nghe và phân biệt được các âm thanh khác nhau, đồngthời nhận biết được các âm thanh đó biểu đạt tình cảm, dẫn hướng tưởngtượng như thế nào.- Bạn hãy thử lắc hai chiếc hộp đựng hạt gạo và hạt đậu, xem bé có biếthai âm thanh đó khác nhau như thế nào hay không? Bạn cũng lặp lạiđộng tác này, nhưng hãy làm ở phía sau lưng bé, để xem bé có ngheđược âm thanh đó do chiếc hộp nào phát ra hay không? Bạn cũng có thểlần lược lấy chiếc thìa bằng kim loại và bằng gỗ gõ vào vung nồi để chobé nghe và đoán biết những âm thanh đó.Trong khi chơi trò chơi này, bạn cần luyện cho bé cách nhận xét cao,thấp (cao đối với những âm bổng và thấp đối với những âm trầm). Bạnhãy đọc mẫu những từ này trước khi chơi để bé học theo.Tự mình thử làm là phương pháp học tập hiệu quả nhất đối với trẻ. Bạnhãy yêu cầu trẻ nhảy theo những âm thanh vui tai đó. Đập tayMục đích yêu cầu:- Luyên cho các em tính nhanh nhẹn và khéo léo.- Các em ngồi giơ tay, các ngón tay đan vào nhau và nắm chặt lại.Chuẩn bị:- Một khoảng sân rộng.- Ngồi đội hình vòng tròn, 2 tay đưa thẳng lên đầu, tay phải em nọ nắmtay trái em kia. Người điều khiển chỉ định 1 - 3 em cho đứng vào giữavòng tròn.Cách chơi:Khi có hiệu lệnh của người điều khiển, các em hạ tay xuống. Lúc nàycác em đứng giữa vòng phải nhanh chóng đập trúng tay một bạn nàongồi trong vòng trước khi bạn này hạ tay xuống. Em nào bị đập trúngtay, phải vào giữa thay cho em vừa đập trúng tay mình. Trò chơi lại bắtđầu lần khácPhạm Tiến Bình - NXBGDTT
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0