Trò chuyện để trẻ thông minh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôn ngữ giúp hình phát triển khả năng suy nghĩ của trẻ. Trò chuyện, cho tiếp xúc, tham gia trò chơi, tiếp cận các tình huống thực tế… là những cách giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Cuộc sống bận rộn khiến các ông bố bà mẹ không còn thời gian để gần gũi, chuyện trò, hay lắng nghe những quan tâm của trẻ. “Các công trình nghiên cứu đã chứng minh, trong gia đình nếu bố mẹ thường xuyên trò chuyện với trẻ, trả lời rõ ràng, cụ thể những điều trẻ thắc mắc muốn biết, thì sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chuyện để trẻ thông minh Trò chuyện để trẻ thông minh Ngôn ngữ giúp hình phát triển khả năng suy nghĩ của trẻ. Trò chuyện,cho tiếp xúc, tham gia trò chơi, tiếp cận các tình huống thực tế… là nhữngcách giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Cuộc sống bận rộn khiến các ông bố bà mẹ không còn thời gian đểgần gũi, chuyện trò, hay lắng nghe những quan tâm của trẻ. “Các công trình nghiên cứu đã chứng minh, trong gia đình nếu bố mẹthường xuyên trò chuyện với trẻ, trả lời rõ ràng, cụ thể những điều trẻ thắcmắc muốn biết, thì sẽ giúp khả năng phát triển ngôn ngữ nhanh hơn békhông được bố mẹ quan tâm, gần gũi trò chuyện”. Cũng theo bác sĩ Thủy, thời điểm trẻ tròn một tuổi được xem là giaiđoạn quan trọng trong việc xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triểnngôn ngữ sau này. Bởi vì, con người sẽ học hỏi qua sự lắng nghe những âmthanh ở bước đầu tiên; nghe những âm thanh chung quanh mình, rồi từ đóhình thành nên kỹ năng nói. Bác sĩ cũng lưu ý, khi nói chuyện với trẻ, cha mẹ nên cúi thấp ngangtầm bé, làm sao để trẻ thấy mặt và miệng của cha mẹ đang nói. Người lớncần nói những từ vựng rõ ràng, rõ từng lời, từng chữ, không nói quá lớnhoặc quá nhỏ, cũng không nói quá chậm hoặc quá nhanh. Ban đầu, khi nóichuyện cùng trẻ cần chọn những từ ngắn, đơn giản, thật dễ hiểu; và cần khởiđầu câu chuyện từ những chủ đề mà trẻ quan tâm, thích thú. Khi trẻ nói đượcnhững từ ngắn, thì từ từ nói những từ vựng dài hơn… Phát triển ngôn ngữ qua những tình huống thực tế Các chuyên gia nhi khoa cho rằng, sự phát triển ngôn ngữ sẽ tác độngđến phát triển các lĩnh vực khác của trẻ. Lý do, ngôn ngữ giúp hình thànhkhả năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề, ngoài ra còn hỗ trợ trong việc thểhiện tình cảm và cảm nhận của trẻ. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua những tình huống thực tế là điều rấtquan trọng. Chẳng hạn như đọc sách cho trẻ nghe; tham gia các trò chơicùng bé (qua các trò chơi trẻ cũng sẽ phong phú thêm vốn ngôn ngữ, từvựng); cho nghe nhạc… Các nhà chuyên môn ghi nhận, những trẻ dưới 6 tháng tuổi cũng đãbắt đầu cảm nhận được về những từ, câu hát mà bố mẹ lặp đi lặp lại với bénhiều lần. Đó là những cảm nhận về ngôn ngữ ở thời điểm đầu đời của trẻ.Bố mẹ cần đọc truyện cho trẻ nghe từ khi bé còn nhỏ, còn chưa hiểu đượccâu chuyện, nhưng đó là lúc giúp bé phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên. Trong quá trình chơi, bố mẹ chỉ ra và gọi tên các đồ vật, thú cưngcũng là cách giúp bé phát triển ngôn ngữ của mình. Hay cho trẻ nghe tiếngchim hót, tiếng đàn, tiếng nước chảy, rồi qua đó nói cho trẻ nghe âm thanhvừa nghe là âm thanh gì… Quá trình trẻ học nói và hiểu từ luôn cần có sự tương tác từ các đồ vật,tình huống. Chẳng hạn như khi cho trẻ bú hay cho trẻ ăn thì nói “mummum”. Hay qua nhiều lần chơi, cầm nắm các đồ vật, trẻ sẽ chú ý đến từ,ngôn ngữ để rồi phát âm và gọi tên đồ vật… Những tình huống thực tế ấy được các nhà chuyên môn gọi là “Chơimà học, học mà chơi” là như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò chuyện để trẻ thông minh Trò chuyện để trẻ thông minh Ngôn ngữ giúp hình phát triển khả năng suy nghĩ của trẻ. Trò chuyện,cho tiếp xúc, tham gia trò chơi, tiếp cận các tình huống thực tế… là nhữngcách giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Cuộc sống bận rộn khiến các ông bố bà mẹ không còn thời gian đểgần gũi, chuyện trò, hay lắng nghe những quan tâm của trẻ. “Các công trình nghiên cứu đã chứng minh, trong gia đình nếu bố mẹthường xuyên trò chuyện với trẻ, trả lời rõ ràng, cụ thể những điều trẻ thắcmắc muốn biết, thì sẽ giúp khả năng phát triển ngôn ngữ nhanh hơn békhông được bố mẹ quan tâm, gần gũi trò chuyện”. Cũng theo bác sĩ Thủy, thời điểm trẻ tròn một tuổi được xem là giaiđoạn quan trọng trong việc xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triểnngôn ngữ sau này. Bởi vì, con người sẽ học hỏi qua sự lắng nghe những âmthanh ở bước đầu tiên; nghe những âm thanh chung quanh mình, rồi từ đóhình thành nên kỹ năng nói. Bác sĩ cũng lưu ý, khi nói chuyện với trẻ, cha mẹ nên cúi thấp ngangtầm bé, làm sao để trẻ thấy mặt và miệng của cha mẹ đang nói. Người lớncần nói những từ vựng rõ ràng, rõ từng lời, từng chữ, không nói quá lớnhoặc quá nhỏ, cũng không nói quá chậm hoặc quá nhanh. Ban đầu, khi nóichuyện cùng trẻ cần chọn những từ ngắn, đơn giản, thật dễ hiểu; và cần khởiđầu câu chuyện từ những chủ đề mà trẻ quan tâm, thích thú. Khi trẻ nói đượcnhững từ ngắn, thì từ từ nói những từ vựng dài hơn… Phát triển ngôn ngữ qua những tình huống thực tế Các chuyên gia nhi khoa cho rằng, sự phát triển ngôn ngữ sẽ tác độngđến phát triển các lĩnh vực khác của trẻ. Lý do, ngôn ngữ giúp hình thànhkhả năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề, ngoài ra còn hỗ trợ trong việc thểhiện tình cảm và cảm nhận của trẻ. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua những tình huống thực tế là điều rấtquan trọng. Chẳng hạn như đọc sách cho trẻ nghe; tham gia các trò chơicùng bé (qua các trò chơi trẻ cũng sẽ phong phú thêm vốn ngôn ngữ, từvựng); cho nghe nhạc… Các nhà chuyên môn ghi nhận, những trẻ dưới 6 tháng tuổi cũng đãbắt đầu cảm nhận được về những từ, câu hát mà bố mẹ lặp đi lặp lại với bénhiều lần. Đó là những cảm nhận về ngôn ngữ ở thời điểm đầu đời của trẻ.Bố mẹ cần đọc truyện cho trẻ nghe từ khi bé còn nhỏ, còn chưa hiểu đượccâu chuyện, nhưng đó là lúc giúp bé phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên. Trong quá trình chơi, bố mẹ chỉ ra và gọi tên các đồ vật, thú cưngcũng là cách giúp bé phát triển ngôn ngữ của mình. Hay cho trẻ nghe tiếngchim hót, tiếng đàn, tiếng nước chảy, rồi qua đó nói cho trẻ nghe âm thanhvừa nghe là âm thanh gì… Quá trình trẻ học nói và hiểu từ luôn cần có sự tương tác từ các đồ vật,tình huống. Chẳng hạn như khi cho trẻ bú hay cho trẻ ăn thì nói “mummum”. Hay qua nhiều lần chơi, cầm nắm các đồ vật, trẻ sẽ chú ý đến từ,ngôn ngữ để rồi phát âm và gọi tên đồ vật… Những tình huống thực tế ấy được các nhà chuyên môn gọi là “Chơimà học, học mà chơi” là như vậy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng trẻ mầm non cách dạy trẻ em kinh nghiệm dạy trẻ em kiến thức làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 907 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 435 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
2 trang 188 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 149 0 0