Trò diễn - một biểu tượng của lễ hội dân gian
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu những đặc điểm của trò diễn - lễ thức là biểu tượng của lễ hội dân gian, từ đó thử đưa ra những ứng xử mà tác giả cho là phù hợp trong nghiên cứu trò diễn nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của sinh hoạt văn hóa cộng đồng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò diễn - một biểu tượng của lễ hội dân gianS 3 (52) - 2015 - Di sn vn h‚a phi vt thTRÒ DIỄN MỘT BIỂU TƯỢNG CỦA LỄ HỘI DÂN GIAN67TS. VÕ HOÀNG LAN*TÓM TẮTBài viết tìm hiểu những đặc điểm của trò diễn - lễ thức là biểu tượng của lễ hội dân gian, từ đó thử đưa ranhững ứng xử mà tác giả cho là phù hợp trong nghiên cứu trò diễn nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của sinhhoạt văn hóa cộng đồng này.Từ khóa: lễ hội; biểu tượng văn hóa; tính thiêng, trò diễn.ABSTRACTThe paper discovers the characteristics of folk games – ritual as symbol of folk festival, then put forwardsome suitable behaviours in doing research on folk games to safeguard and promote the values of this community activities.Key words: festival; cultural symbol; sacredness, folk game.1. Đặt vấn đềLễ hội dân gian của người Việt ở châu thổ BắcBộ là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồngđặc biệt, mang đầy tính truyền thống và đậm đàbản sắc dân tộc. Cho đến trước Cách mạng ThángTám 1945, người nông dân Việt quanh năm vất vả“một nắng hai sương”, chỉ trong những dịp lễ hội họmới được tụ họp đông vui để thực hành các hoạtđộng tín ngưỡng, phong tục và cả vui chơi, nhằmgiải thoát một phần ức chế, đồng thời lấy lại cânbằng trong tâm hồn. Khi tham gia vào màn “trìnhdiễn” thuộc lĩnh vực văn hóa cộng đồng thiêngliêng và đặc sắc thì cùng một lúc, mỗi con ngườinhư được bộc lộ hết tính “người” qua những mốiứng xử cơ bản của mình với tự nhiên, thần linh, xãhội và với chính bản thân mình. Như thế, sinh hoạtlễ hội đã góp phần mang lại sự thanh lọc tâm hồnvà giải tỏa cho mỗi người, để người ta sống tốt đẹphơn và vững tin vào tương lai, cũng như để cânbằng lại nhận thức và những trách nhiệm trongmột không khí linh thiêng mà thoải mái, tự nguyện.Vì vậy, được đắm mình trong không khí hội hè dângian đã trở thành một nhu cầu không thể thiếuđược trong đời sống tinh thần/tâm linh của ngườidân Việt sống trong nền văn minh thôn dã - nôngnghiệp xa xưa. Nhận xét của Roger Caillois về nhucầu này của con người “trong các nền văn minhđược coi là nguyên thủy”1, vẫn không sai với ngườinông dân Việt xưa: “Một cách sâu sắc hơn, anh ta* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namsống trong sự hoài niệm về một lễ hội và trong sựchờ đợi một lễ hội khác, bởi vì lễ hội đối với anh ta,đối với ký ức anh ta và với ham muốn của anh ta, làthời gian của những xúc cảm tràn trề và của sự biếnthái bản thể của anh ta”2. Có thể nói rằng, đây làmột trong những vai trò chính/quan trọng của lễhội dân gian trong quá khứ, khi mà sinh hoạt vănhóa cộng đồng này còn đang “sống” trong chínhmôi trường tự nhiên - xã hội - lịch sử đã sản sinh ranó, với tất cả vẻ đẹp hồn nhiên, mộc mạc... đượcngười nông dân sáng tạo và lưu truyền qua biết baođời. Trong bối cảnh ấy, có lẽ lễ hội dân giankhông/chưa bộc lộ những vấn đề buộc cộng đồngphải đặt câu hỏi “tồn tại hay không tồn tại ?” nhưhiện nay, khi mà môi cảnh cho sự ra đời và dungdưỡng nó đã một đi không trở lại. Chủ thể của lễhội dân gian lúc này phần lớn vẫn là những ngườinông dân - cho dù nhiều nơi, “làng” đã trở thành“phố” thì trong gốc gác của những cư dân ở đây vẫnít nhiều còn rơi rớt lại phần nào đó “căn tính” nôngdân, nhưng giữa người nông dân Việt ở đầu thế kỷXXI với người nông dân châu thổ Bắc Bộ từ năm1945 trở về trước, lại là một khoảng cách khá xa cảvề không gian và thời gian. Và, từ khoảng cách đómà nhiều vấn đề xung quanh sinh hoạt văn hóacộng đồng này đã được đặt ra, trong đó có cả câuhỏi “tồn tại hay không tồn tại” với nhiều lễ hội haychính xác hơn, là với những trò diễn/lễ thức nào đótrong những lễ hội cụ thể.Là một hiện tượng văn hóa dân gian, nên lễ hộiluôn tồn tại dưới hình thức nguyên hợp, và, dưới cáinhìn tổng thể nguyên hợp như vậy, lễ hội sẽ baoV” Hošng Lan: Tr’ din...68hàm nhiều hệ thống (dưới hệ thống là các tiểu hệvà vi hệ) có mối quan hệ tương tác nhiều chiều vớinhau3. Từ đặc trưng quan trọng này của lễ hội dângian mà có thể cho rằng, mỗi thành tố (như địa điểmtổ chức lễ hội, thường là đình, đền, miếu, phủ..., haychùa; thần linh được tôn thờ tại những địa điểmđó...), hay mỗi sự kiện (nghi thức cúng tế, trò diễn/lễthức...) xảy ra trong lễ hội đều mang một ý nghĩanhất định nhưng vẫn nằm trong một tổng thểchung với những mối liên hệ qua lại, nên mới có thểbổ sung các lớp ý nghĩa cho nhau để cùng hoànthiện - về mặt ý nghĩa - các “thông điệp” mà chủ thểsáng tạo muốn truyền đạt. Nếu diễn giải/đọc đượccác thông điệp này, chúng ta sẽ thấy rằng, lễ hội dângian không chỉ là nơi để con người “trình diễn” vàkhẳng định sự tồn tại của mình trước tự nhiên và xãhội, mà còn là nơi thể hiện nhận thức của người xưavề tự nhiên và xã hội ấy, một cách đặc biệt và đầyấn tượng, thông qua nhiều thành tố (vật thể và phivật thể) mà tập trung nhất ở các trò diễn mang tínhnghi lễ, hay cũng có thể gọi là các lễ thức. Nói cáchkhác, nhận thức và thế ứng xử với tự nhiên và xã hộicủa người xưa đã được “mã hóa” trong chính các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trò diễn - một biểu tượng của lễ hội dân gianS 3 (52) - 2015 - Di sn vn h‚a phi vt thTRÒ DIỄN MỘT BIỂU TƯỢNG CỦA LỄ HỘI DÂN GIAN67TS. VÕ HOÀNG LAN*TÓM TẮTBài viết tìm hiểu những đặc điểm của trò diễn - lễ thức là biểu tượng của lễ hội dân gian, từ đó thử đưa ranhững ứng xử mà tác giả cho là phù hợp trong nghiên cứu trò diễn nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của sinhhoạt văn hóa cộng đồng này.Từ khóa: lễ hội; biểu tượng văn hóa; tính thiêng, trò diễn.ABSTRACTThe paper discovers the characteristics of folk games – ritual as symbol of folk festival, then put forwardsome suitable behaviours in doing research on folk games to safeguard and promote the values of this community activities.Key words: festival; cultural symbol; sacredness, folk game.1. Đặt vấn đềLễ hội dân gian của người Việt ở châu thổ BắcBộ là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồngđặc biệt, mang đầy tính truyền thống và đậm đàbản sắc dân tộc. Cho đến trước Cách mạng ThángTám 1945, người nông dân Việt quanh năm vất vả“một nắng hai sương”, chỉ trong những dịp lễ hội họmới được tụ họp đông vui để thực hành các hoạtđộng tín ngưỡng, phong tục và cả vui chơi, nhằmgiải thoát một phần ức chế, đồng thời lấy lại cânbằng trong tâm hồn. Khi tham gia vào màn “trìnhdiễn” thuộc lĩnh vực văn hóa cộng đồng thiêngliêng và đặc sắc thì cùng một lúc, mỗi con ngườinhư được bộc lộ hết tính “người” qua những mốiứng xử cơ bản của mình với tự nhiên, thần linh, xãhội và với chính bản thân mình. Như thế, sinh hoạtlễ hội đã góp phần mang lại sự thanh lọc tâm hồnvà giải tỏa cho mỗi người, để người ta sống tốt đẹphơn và vững tin vào tương lai, cũng như để cânbằng lại nhận thức và những trách nhiệm trongmột không khí linh thiêng mà thoải mái, tự nguyện.Vì vậy, được đắm mình trong không khí hội hè dângian đã trở thành một nhu cầu không thể thiếuđược trong đời sống tinh thần/tâm linh của ngườidân Việt sống trong nền văn minh thôn dã - nôngnghiệp xa xưa. Nhận xét của Roger Caillois về nhucầu này của con người “trong các nền văn minhđược coi là nguyên thủy”1, vẫn không sai với ngườinông dân Việt xưa: “Một cách sâu sắc hơn, anh ta* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namsống trong sự hoài niệm về một lễ hội và trong sựchờ đợi một lễ hội khác, bởi vì lễ hội đối với anh ta,đối với ký ức anh ta và với ham muốn của anh ta, làthời gian của những xúc cảm tràn trề và của sự biếnthái bản thể của anh ta”2. Có thể nói rằng, đây làmột trong những vai trò chính/quan trọng của lễhội dân gian trong quá khứ, khi mà sinh hoạt vănhóa cộng đồng này còn đang “sống” trong chínhmôi trường tự nhiên - xã hội - lịch sử đã sản sinh ranó, với tất cả vẻ đẹp hồn nhiên, mộc mạc... đượcngười nông dân sáng tạo và lưu truyền qua biết baođời. Trong bối cảnh ấy, có lẽ lễ hội dân giankhông/chưa bộc lộ những vấn đề buộc cộng đồngphải đặt câu hỏi “tồn tại hay không tồn tại ?” nhưhiện nay, khi mà môi cảnh cho sự ra đời và dungdưỡng nó đã một đi không trở lại. Chủ thể của lễhội dân gian lúc này phần lớn vẫn là những ngườinông dân - cho dù nhiều nơi, “làng” đã trở thành“phố” thì trong gốc gác của những cư dân ở đây vẫnít nhiều còn rơi rớt lại phần nào đó “căn tính” nôngdân, nhưng giữa người nông dân Việt ở đầu thế kỷXXI với người nông dân châu thổ Bắc Bộ từ năm1945 trở về trước, lại là một khoảng cách khá xa cảvề không gian và thời gian. Và, từ khoảng cách đómà nhiều vấn đề xung quanh sinh hoạt văn hóacộng đồng này đã được đặt ra, trong đó có cả câuhỏi “tồn tại hay không tồn tại” với nhiều lễ hội haychính xác hơn, là với những trò diễn/lễ thức nào đótrong những lễ hội cụ thể.Là một hiện tượng văn hóa dân gian, nên lễ hộiluôn tồn tại dưới hình thức nguyên hợp, và, dưới cáinhìn tổng thể nguyên hợp như vậy, lễ hội sẽ baoV” Hošng Lan: Tr’ din...68hàm nhiều hệ thống (dưới hệ thống là các tiểu hệvà vi hệ) có mối quan hệ tương tác nhiều chiều vớinhau3. Từ đặc trưng quan trọng này của lễ hội dângian mà có thể cho rằng, mỗi thành tố (như địa điểmtổ chức lễ hội, thường là đình, đền, miếu, phủ..., haychùa; thần linh được tôn thờ tại những địa điểmđó...), hay mỗi sự kiện (nghi thức cúng tế, trò diễn/lễthức...) xảy ra trong lễ hội đều mang một ý nghĩanhất định nhưng vẫn nằm trong một tổng thểchung với những mối liên hệ qua lại, nên mới có thểbổ sung các lớp ý nghĩa cho nhau để cùng hoànthiện - về mặt ý nghĩa - các “thông điệp” mà chủ thểsáng tạo muốn truyền đạt. Nếu diễn giải/đọc đượccác thông điệp này, chúng ta sẽ thấy rằng, lễ hội dângian không chỉ là nơi để con người “trình diễn” vàkhẳng định sự tồn tại của mình trước tự nhiên và xãhội, mà còn là nơi thể hiện nhận thức của người xưavề tự nhiên và xã hội ấy, một cách đặc biệt và đầyấn tượng, thông qua nhiều thành tố (vật thể và phivật thể) mà tập trung nhất ở các trò diễn mang tínhnghi lễ, hay cũng có thể gọi là các lễ thức. Nói cáchkhác, nhận thức và thế ứng xử với tự nhiên và xã hộicủa người xưa đã được “mã hóa” trong chính các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Di sản văn hóa Di sản văn hóa Lễ hội dân gian Lễ hội trò diễn Sinh hoạt văn hóa cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 363 0 0 -
9 trang 57 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 51 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 51 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 47 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 42 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 37 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 34 0 0