Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 314
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.54 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh của tác giả Lê Xuân Vũ tập hợp các bài viết của tác giả về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên 40 năm qua. Tập Tài liệu tất yếu có một số hạn chế lịch sử nhất định, nhưng nhìn chung về cơ bản gợi nhớ nhiều sự kiện và bước đường phát triển đã quacủa văn hóa, văn nghệ nước ta, gợi mở không ít điều trong tình hình mới. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 1 LÊ X UÂN VŨ TRONG ÁNH SÁNGTư TƯỞNG VĂN HÓAH ồ CHÍ MINH vh NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC HÀ N Ô I - 20 03 LÊ XUÂN VŨ TRONG ÁNH SÁNGTư TƯỞNG VÄN HÓAH ồ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN VÃN HỌC HÀ NÔI - 2003 LỜI GIỚI THIỆU Lê Xuân Vũ hoạt động văn học từ 1956-1957, lúc đang có cuộc đấutranh lớn trên mặt trận văn nghệ. Anh tham gia cuộc đấu tranh ấy trênmột vài tờ báo rồi liền sau đó trình làng tác phẩm nghiên cứu đầu taycủa mình do giáo sư, nhà văn cách mạng lão thành Đặng Thai Mai đềTựa : cuốn L ỗ Tấn - chủ tướng của cách mạng vẫn hóa Trung Quốc.Trong lời Tựa tháng 9-1958 viết cho cuốn sách này, học giả Đặng ThaiMai, người đi đầu trong việc nghiên cứu và giới thiệu đại văn hàoLồ Tấn vào Việt Nam từ 1944, đã coi đây là một công trình nghiêmtúc, và nếu chưa sâu sắc lắm thì cũng tương đối đầy đủ..., chỉ ra phầnđóne góp đáng quý, nhấn mạnh tinh thần chiến đấu vì cách mạng vàvăn học cách mạng của công trình giới thiệu và mong anh bạn thanhniên sẽ tiếp tục. Lê Xuân Vũ không tiép tục được hướng mong mỏi đó, anh chỉ dịchvà giới thiệu thêm một số tác phẩm và tác giả văn học nước ngoài, viếtvài ba tập sách nghiên cứu chuyên đề ít nhiều gần gũi với văn học.Công việc chính của anh là làm báo ở tạp chí cơ quan lý luận và chínhtrị của Trung ương Đảng - Tạp chí Học tập sau đổi thành Tạp chí Cộngsản. Phụ trách mảng Văn hóa - Xã hội của Tạp chí, anh thiên trọngphần văn hóa, văn nghệ; ngoài việc tô chức và biên tập, mỗi năm anhcũng viết một số bài đăng Tạp chí Học tập, Tạp chí Cộng sản và nhiềubáo chí khác. Nhũng bài văn hóa, văn nghệ của Lê Xuân Vũ là bài viết của mộtnhà báo, nhà văn làm việc lâu suốt mấy chục năm ở một tạp chí có vaitrò quan trọng trong công tác tư tưởng và tổ chức của Đảng, trong việctông kết kinh nghiệm cách mạng phong phú của Đảng, tuyên truyềnđường lối, chính sách của Đảng. Do đó, các bài viết này đều phải bámsát ihực tiễn văn hóa và văn học nghệ thuật, tự đặt ra cho mình nhiệmvụ làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí 3Minh và đường lối của Đảng về văn hóa, văn nghệ trong điều kiện cụthế’ của Việt Nam. Chẳng hạn, về văn nghệ, anh có bài ngay khi có người mượn chu> ệntrăm hoa đua nở hoặc xuyên tạc Lênin, Lỗ Tấn đè chống Đảng; anhbác bỏ nhận định sai lầm cho rằng nền văn nghệ mà Bác Hồ cô vũ lùnền văn nghệ phục vụ nên Bác ít chú ý đến phương diện chủ qunn củahoạt động này như tài năng, cả tính sảng tạo... Đại hội toàn quốc lầnthứ ba của Đảng (năm 1960) nêu phương châm nội dung xã hội chủnghĩa và tính chất dân tộc, anh viết chuyên luận Bàn về tính chấi dântộc của nền văn nghệ mới. Anh hân hoan giới thiệu Đôi bờ, một irongnhững truyện dài đầu tiên viết về đấu tranh thống nhất nước nhà; điếmlại một loạt tác phẩm của các nhà văn đã thành danh và chưa thànhdanh viết về giai cấp công nhân bước đầu xây dựng chủ nshĩa xã hộiở miền Bắc; biểu dương văn học giải phóng miền Nam trong nhữngngày Tổng tiến công và nôi dậy đều khắp; tán thưởng Ngày phản xửcuối cùng của Blaga Đimitrôêva viết về Việt Nam đánh Mỹ. Qua việcgiới thiệu văn kiện của Đảng, tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng viếtvề văn hóa, văn nghệ cũng như của các nhà nghiên cứu văn học, ainhcố gắng làm sáng tỏ đường lối và thành tựu văn hóa văn nghệ c ủaĐảng. Góp phàn tích cực vào việc đôi mới văn nghệ ta trong sự nghiệpđôi mới của Đảng, anh rút ra bài học từ thực tiễn đôi mới văn học. Từ bài Cách mạng và văn hóa viết nhân kỷ niệm 40 năm Dềcương văn hóã Việt Nam ra đời đến những bài về Lênin, Hồ Chí Minhvà văn hóa, văn hóa trong sự phát triển kinh tế, truyền thống nhânái của dân tộc ta hay văn hóa trong đời sống tinh thần của nhân dânta hiện nay, đê ta vẫn là ta mà rạng rỡ trong vận hội mới, V .V ., đềuthấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối, chínhsách của Đảng Irong thực liễn Việl Nam. Từ trong di sản của Lèninvề văn hóa, anh bàn về những vấn đề thời sự nóng hổi. Lê Xuân Vũ đứng vững trên miếng đất của văn nghệ cách mạng, củavăn hóa cách mạng mà bàn về đôi mới văn hóa, văn nghệ. Những b àiviết của anh chân thành và khiêm tốn, vừa biểu dương vừa phê phán;tất cả đều nham mục tiêu duy nhất là muốn đóng góp vào sự nghiệpxây dựng nền văn hóa, văn nghệ mới của dân tộc dưới sự lãnh đạo củaĐaniỊ. Nhiều bài viết phong phú của Lê Xuân Vũ trên 40 năm qua tập họplại dưới cái tên Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh. Tậpsách tất ycu có một số hạn chế lịch sử nhất định, nhưng nhìn chung vềcơ bản gợi nhớ nhiều sự kiện và bước đường phát triển đã qua của vănhóa, văn nghệ nước ta, gợi mở không ít điều trong tình hình mới. vớitư cách người cộng tác lâu năm trên lĩnh vực văn hóa - văn nghệ và saunày là Tông biên tập Tạp chí Cộng sản, người bạn đồng hành, tôi viếtlời giới thiệu này, mong sự góp ý của bạn đọc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 1 LÊ X UÂN VŨ TRONG ÁNH SÁNGTư TƯỞNG VĂN HÓAH ồ CHÍ MINH vh NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC HÀ N Ô I - 20 03 LÊ XUÂN VŨ TRONG ÁNH SÁNGTư TƯỞNG VÄN HÓAH ồ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN VÃN HỌC HÀ NÔI - 2003 LỜI GIỚI THIỆU Lê Xuân Vũ hoạt động văn học từ 1956-1957, lúc đang có cuộc đấutranh lớn trên mặt trận văn nghệ. Anh tham gia cuộc đấu tranh ấy trênmột vài tờ báo rồi liền sau đó trình làng tác phẩm nghiên cứu đầu taycủa mình do giáo sư, nhà văn cách mạng lão thành Đặng Thai Mai đềTựa : cuốn L ỗ Tấn - chủ tướng của cách mạng vẫn hóa Trung Quốc.Trong lời Tựa tháng 9-1958 viết cho cuốn sách này, học giả Đặng ThaiMai, người đi đầu trong việc nghiên cứu và giới thiệu đại văn hàoLồ Tấn vào Việt Nam từ 1944, đã coi đây là một công trình nghiêmtúc, và nếu chưa sâu sắc lắm thì cũng tương đối đầy đủ..., chỉ ra phầnđóne góp đáng quý, nhấn mạnh tinh thần chiến đấu vì cách mạng vàvăn học cách mạng của công trình giới thiệu và mong anh bạn thanhniên sẽ tiếp tục. Lê Xuân Vũ không tiép tục được hướng mong mỏi đó, anh chỉ dịchvà giới thiệu thêm một số tác phẩm và tác giả văn học nước ngoài, viếtvài ba tập sách nghiên cứu chuyên đề ít nhiều gần gũi với văn học.Công việc chính của anh là làm báo ở tạp chí cơ quan lý luận và chínhtrị của Trung ương Đảng - Tạp chí Học tập sau đổi thành Tạp chí Cộngsản. Phụ trách mảng Văn hóa - Xã hội của Tạp chí, anh thiên trọngphần văn hóa, văn nghệ; ngoài việc tô chức và biên tập, mỗi năm anhcũng viết một số bài đăng Tạp chí Học tập, Tạp chí Cộng sản và nhiềubáo chí khác. Nhũng bài văn hóa, văn nghệ của Lê Xuân Vũ là bài viết của mộtnhà báo, nhà văn làm việc lâu suốt mấy chục năm ở một tạp chí có vaitrò quan trọng trong công tác tư tưởng và tổ chức của Đảng, trong việctông kết kinh nghiệm cách mạng phong phú của Đảng, tuyên truyềnđường lối, chính sách của Đảng. Do đó, các bài viết này đều phải bámsát ihực tiễn văn hóa và văn học nghệ thuật, tự đặt ra cho mình nhiệmvụ làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí 3Minh và đường lối của Đảng về văn hóa, văn nghệ trong điều kiện cụthế’ của Việt Nam. Chẳng hạn, về văn nghệ, anh có bài ngay khi có người mượn chu> ệntrăm hoa đua nở hoặc xuyên tạc Lênin, Lỗ Tấn đè chống Đảng; anhbác bỏ nhận định sai lầm cho rằng nền văn nghệ mà Bác Hồ cô vũ lùnền văn nghệ phục vụ nên Bác ít chú ý đến phương diện chủ qunn củahoạt động này như tài năng, cả tính sảng tạo... Đại hội toàn quốc lầnthứ ba của Đảng (năm 1960) nêu phương châm nội dung xã hội chủnghĩa và tính chất dân tộc, anh viết chuyên luận Bàn về tính chấi dântộc của nền văn nghệ mới. Anh hân hoan giới thiệu Đôi bờ, một irongnhững truyện dài đầu tiên viết về đấu tranh thống nhất nước nhà; điếmlại một loạt tác phẩm của các nhà văn đã thành danh và chưa thànhdanh viết về giai cấp công nhân bước đầu xây dựng chủ nshĩa xã hộiở miền Bắc; biểu dương văn học giải phóng miền Nam trong nhữngngày Tổng tiến công và nôi dậy đều khắp; tán thưởng Ngày phản xửcuối cùng của Blaga Đimitrôêva viết về Việt Nam đánh Mỹ. Qua việcgiới thiệu văn kiện của Đảng, tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng viếtvề văn hóa, văn nghệ cũng như của các nhà nghiên cứu văn học, ainhcố gắng làm sáng tỏ đường lối và thành tựu văn hóa văn nghệ c ủaĐảng. Góp phàn tích cực vào việc đôi mới văn nghệ ta trong sự nghiệpđôi mới của Đảng, anh rút ra bài học từ thực tiễn đôi mới văn học. Từ bài Cách mạng và văn hóa viết nhân kỷ niệm 40 năm Dềcương văn hóã Việt Nam ra đời đến những bài về Lênin, Hồ Chí Minhvà văn hóa, văn hóa trong sự phát triển kinh tế, truyền thống nhânái của dân tộc ta hay văn hóa trong đời sống tinh thần của nhân dânta hiện nay, đê ta vẫn là ta mà rạng rỡ trong vận hội mới, V .V ., đềuthấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối, chínhsách của Đảng Irong thực liễn Việl Nam. Từ trong di sản của Lèninvề văn hóa, anh bàn về những vấn đề thời sự nóng hổi. Lê Xuân Vũ đứng vững trên miếng đất của văn nghệ cách mạng, củavăn hóa cách mạng mà bàn về đôi mới văn hóa, văn nghệ. Những b àiviết của anh chân thành và khiêm tốn, vừa biểu dương vừa phê phán;tất cả đều nham mục tiêu duy nhất là muốn đóng góp vào sự nghiệpxây dựng nền văn hóa, văn nghệ mới của dân tộc dưới sự lãnh đạo củaĐaniỊ. Nhiều bài viết phong phú của Lê Xuân Vũ trên 40 năm qua tập họplại dưới cái tên Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh. Tậpsách tất ycu có một số hạn chế lịch sử nhất định, nhưng nhìn chung vềcơ bản gợi nhớ nhiều sự kiện và bước đường phát triển đã qua của vănhóa, văn nghệ nước ta, gợi mở không ít điều trong tình hình mới. vớitư cách người cộng tác lâu năm trên lĩnh vực văn hóa - văn nghệ và saunày là Tông biên tập Tạp chí Cộng sản, người bạn đồng hành, tôi viếtlời giới thiệu này, mong sự góp ý của bạn đọc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Tư tưởng văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Văn hóa ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 328 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0