Danh mục

Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 332      Loại file: pdf      Dung lượng: 41.00 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (332 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những bài văn hóa, văn nghệ của Lê Xuân Vũ là bài viết của một nhà báo, nhà văn làm việc lâu suốt mấy chục năm ở một tạp chí có vai trò quan trọng trong công tác tư tưởng và tổ chức của Đảng, trong việc tổng kết kinh nghiệm cách mạng phong phú của Đảng, tuyên truyền đường lối, chính Tài liệu của Đảng. Tài liệu Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh của tác giả Lê Xuân Vũ tập hợp các bài viết của tác giả về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên 40 năm qua. Tài liệu gồm 51 bài viết và gồm 3 phần: Chính trị - Xã hội, văn hóa, văn nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2 DỂ “TA VẪNLÀ TA“ MÀ RẠNGRỠ TRONŨ VẬNHỘI MỚI ■ m m Chúng ta nghĩ gì khi người Nhật duy tân tự hào và phấn đấu cho Hàng Nhật không thua bất cứ hàng nước nào trên thế giới, còn một số nhà doanh nghiệp Việt Nam lại lo nhái hàng hóa nước ngoài, dựa dẫm uy tín sẵn có của người khác, xây nhà mình dưới bóng nhà người khác ? Tiếc cho một số thương hiệu Việt Nam không kịp đăng ký bị mất vào tay người nước ngoài, đặc sản Việt Nam như bánh đa nem, nước mắm, mắm tôm bán đi tứ xứ lại dán nhãn hiệu nước khác trong vùng. Có thê nào vô tư khi đọc báo thấy công nhân Việt Nam trên đất Việt Nam bị ông chủ ngoại quốc đánh đập, bắt đứng phơi nắng đến ngất xỉu phải đi viện mà tô chức công đoàn ở đó vẫn ngậm miệng; khi nhìn những cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam ra sân cỏ mà màu cờ sắc áo chỉ có tên nhà tài trợ ngoại quốc và chữ số chứ không có tên mình; khi con Hồng cháu Lạc nô nức đón chờ Âm vang sông Hồng bỗng nhận ra rằng tốn bao công sức đem trình diễn cả dàn trống đồng Đông Sơn, y phục và vũ điệu thời Âu Lạc dường như chỉ đê làm nền cho mấy cái tích tắc mô tô bay của một tài tử nước ngoài. Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc (Hồ Chí Minh) trong không ít trường họp bị rẻ rúng ; Có những mặt hàng Việt Nam do người Việt Nam sản xuất tại Việt Nam và cũng chì bán trong nước Việt Nam sao lại phải mang nhãn hiệu tiếng nước ngoài ? Một dạo, trên cửa ra vào một số nơi sang trọng chỉ thấy Pull, Push thay cho Kéo, Đẩy, ở nhà vệ sinh công cộng Men, Women thay cho Nam, Nữ (lẽ ra chỉ nên chua trong ngoặc đơn dưới chữ Việt nếu thấy cần cho cả khách nước ngoài). Rất nhiều tờ lịch ghi tên tháng, tên ngày trong tuần chỉ bằng những chữ JAN, FEB... và SUN, MON... Rồi đến tên một cửa hiệu, một siêu thị, một ban nhạc, 313 một giải thưởna. cũng muốn dùng tiếng Anh, tiếng Pháp cho oai, cho hiện đại! Tron« khi đó thì, chưa nói viết, không íl người Việt trên đất Việt mà nói không đúng tiếng Việt, không phân biệl nôi một số phụ âm đàu như n/ 1, ch/ ir, s/ X . . . , không phát âm rõ được một số nguyên âm kép.... ngay cả trên diễn đàn, đài phát thanh, truyền hình ! Phim ảnh, ca nhạc, thị hiếu nước ngoài tràn vào, vô tình hay hữu ý gieo rắc nép sốns xa lạ với những giá trị chuẩn mực đạo đức của dân tộc. Đất nước còn nghèo và còn cả núi việc cần làm không thê chấp nhận cảnh tượníỉ quá nhiều hộp đêm, nhà nghỉ, bar, karaôkê, mát xa, bia ôm, cà phê đèn mờ, cà phê áo nhàu, vũ trường với những thuốc lắc và điệu nhảy dâm dật điên loạn. Phanh phui những 0 tiêu thụ ma túy, mại dâm công khai và trá hình, thì thấy chủ yếu là những thanh niên ăn chơi, đua đòi, kệch cỡm mà từ phục trang đến lời ăn tiếng nói, cử chí hành vi đều trái với thuần phong mỹ tục, đạo lý làm người của cha ông. Có nhữiisỉ học sinh trung học phô’ thông kể vanh vách tiểu sử, tình sử, sưu tập ánh của diễn viên màn bạc này, ca sĩ tài danh kia trên thế oiới nhưniỉ đi giữa đường phố Hà Nội mang tên danh nhân Việt Nam lại không biết đó là ai, thời nào, có công trạng gì với đất nước. Neu văn hóa biêu hiện rõ rệt ở lối sống thì lối sống của một số không ít người đana trượt theo hướng thực dụng của cơ chế thị trường, tình cảm bị tiền tài lấn lướt, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị chủ nghĩa tự do cá nhân thời Ihượng của văn hóa phương Tây chối từ, gạt bỏ. Một số người thieu hiếu biết vcnh vang với lối sống gọi là hiện đại, sành điệu ấy của minh, lên án và phủ nhận quá khứ, chê ông bà cha mẹ và chê rộng ra củ những thế hệ tiền bối, thấy dường như đất nước và con người mình chang có gì đáng nói ! ? Họ đua đòi ăn mặc lố lăng, kỳ quái, xả rác. nhô bậy, nói tục, gây gô, bâl nhã với phụ nừ và ớ chỗ đông người, đánh chửi nhau, đua xe trái phép, dấn thân vào các loại tệ nạn xã hội. May mà đó chi là một số rất ít. Song, cần ngăn chặn sự lây nhiễm, lan truyền. Lối sống lấy đồng tiền làm chuẩn mực dường như đang thắng thế. Không ít người tranh cưóp nhau chạy theo đồng tiền, ngoài xã hội và 314 cả trong gia đình, bỏ qua lương tâm và trách nhiệm, bất chấp đạo đức và pháp luật. Đồng tiền đang chi phối từ lũ irẻ bán buu ảnh và vật kỷ niệm lẵng nhẵng níu áo người nước ngoài bill inua, làm xấu mặt người Việi Nam ngay giữa Hà Nội nổi tiếng thanh lịch đến đám ăn mày thật và gia ngồi dọc đường vào nơi danh thắng; lừ đây đó một vài đứa con đứa cháu nghiện ma túy mất hết tính người dám cầm dao giết mẹ giếl bà đến một bộ phận cán bộ Đảng và Nhà nưóc tham nhũng, thoái hóa, biến chất. Văn học là kho tàng giá trị linh thần dân tộc thì có nhà lý luận phê bình lại cho rằng văn học Việt Nam thế kỷ XX so với thế giới mới chì là văn học tỉnh lẻ và nghiệp dư chưa có chứng chỉ ISO, hoặc mới chỉ là thứ văn nghệ phục vụ, chưa có sự phát triển của chính bản thân nó... Những điều trông thấy xa lạ với điệu tâm hồn và tinh cách Việt Nam ấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: