Danh mục

Trống đồng Đông Sơn Quốc Bảo của dân tộc Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Trống đồng Đông Sơn Quốc Bảo của dân tộc Việt Nam" phân tích nguồn gốc của trống đồng Đông Sơn Quốc Bảo và các lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trống đồng Đông Sơn Quốc Bảo của dân tộc Việt NamNghiên cứu - Trao đổiTRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠNQUỐC BẢO CỦA DÂN TỘC VIỆT NAMVI QUANG THỌ*Chúng tôi có dịp trở về cội nguồn thamquan Lễ hội đền Hùng mồng 10 tháng 3 nămTân Mão (2011) và tham dự Hội thảo khoahọc quốc tế:Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiêntrong xã hội hiện đại (Nghiên cứu trườnghợp tín ngưỡng thờ vua Hùng ở Việt Nam)do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Uỷ bannhân dân tỉnh Phú Thọ và UNESCO ViệtNam đồng tổ chức. Tham gia Hội thảo có đạidiện nhiều cơ quan, Sứ quán và Đoàn ngoạigiao tại Việt Nam cùng các nhà khoa học đếntừ nhiều nước: Úc, Canađa, Trung Quốc,Hàn Quốc, Nhật Bản, Nam Phi, Đan Mạch,và gần 100 nhà khoa học Việt Nam. Theochúng tôi được biết, từ khi Lễ hội đền Hùngtrở thành Quốc lễ, thì mỗi lần tổ chức đượctiến hành quy mô hơn, hoành tráng hơn vàtrong một không gian rộng lớn hơn... Đó làđiều mừng bởi Nhà nước và nhân dân đãkhông ngừng đầu tư xây dựng cơ sở vật chấtcho Khu di tích đền Hùng ngày càng khangtrang để xứng đáng là nơi diễn ra Quốc lễ,xứng đáng là cội nguồn nghìn năm vănhiến của đất nước và dân tộc.*Khách thập phương, đặc biệt là du kháchnước ngoài tham quan Lễ hội đền Hùng rấtấn tượng với những cảnh mô phỏng sinh hoạtdân gian thời đại các vua Hùng. Chẳng hạn,cảnh các chàng trai giã xôi làm bánh dày, các*TS. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.cô gái tươi cười quây quần bên nhau góibánh chưng để tạo nên trời tròn như bánhdày và đất vuông như bánh chưng (theoquan niệm của người Việt cổ). Trời tròn, đấtvuông là biểu tượng của dương - âm giaohoà, hợp cẩn tạo nên vũ trụ và thế giới muônloài. Bánh dày, bánh chưng còn là biểutượng của sự giàu có và trù phú của xómlàng thuộc nền nông nghiệp lúa nước thờicác vua Hùng bên dòng sông Cả - sông Cái sông Hồng. Du khách thấy tâm hồn thư giãnkhi nghe, nhìn các cô, các chị múa hát điệudân gian hát Xoan, gợi nhớ cảnh sinh hoạtnông thôn yên bình, êm ả trong mỗi xómlàng, trong mái nhà tranh giản dị, đơn sơthuở nào với những ngọn khói lam chiềuthơm mùi rơm mới sau mùa lúa chín bội thu.Du khách tham quan nhà sàn được dựnglên trong khuôn viên Lễ hội - kiểu nhà đặctrưng của đồng bào Mường và các dân tộcthiểu số sinh sống ở miền núi Việt Nam.Ngồi quây quần bên chiếc bàn tre mỏngmanh cùng nhau nhâm nhi chén rượu quêthơm mùi nếp mới, chúc nhau những điều tốtlành..., và nghe tiếng đâm đuống thậpthình... dưới mái hiên nhà vọng lên làm dukhách thêm thích thú (Đuống là một nhạc cụthô sơ được làm bằng khúc gỗ to, phơi khô,dài khoảng 2m, được khoét rộng, dài và sâuxuống tạo thành khoảng trống cộng hưởngTrống đồng Đông Sơn…âm thanh mỗi khi gõ chày vào hai bên cạnhsườn hoặc đâm xuống lòng gỗ sâu. Chàyđâm là đoạn tre hoặc gỗ dài khoảng 2m, tobằng cổ tay người lớn).Nhưng khá ấn tượng hơn cả là một tốpdu khách nước ngoài đứng quây quần bênchiếc trống đồng còn tươi màu đồng đỏ(được đúc theo mẫu Trống đồng Đông Sơn)đang được một tốp nam nữ diễn viên trẻ (mỗingười cầm một đoạn tre dài khoảng 2m, tobằng cổ tay người lớn) thi nhau giã xuốngmặt trống đồng. Nghe nói, đây là một trong100 chiếc trống mới được đúc bởi các nghệnhân tỉnh Thanh Hoá để dâng tặng Lễ kỷniệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Sau đó,một số chiếc được tặng cho Khu di tích đềnHùng. Nhân Lễ hội mồng 10 tháng 3, ngườita mang ra giã trống đồng hoà tấu cùngdàn giao hưởng đâm đuống thập thình...bên cạnh. Một du khách nước ngoài hỏichúng tôi: Đây có phải là Trống đồng ĐôngSơn-Ngọc Lũ của Việt Nam không? Chúngtôi trả lời: Phải !. Họ tỏ vẻ ngạc nhiên vàhỏi tiếp: Trống đồng đẹp thế ! Sao lại manggiã cho nó bẹp đi ?. Chúng tôi thoáng vẻngỡ ngàng và nhìn vào mặt trống đồng gầnhơn (vì có đông người xem vây quanh), thìôi thôi, núm giữa của mặt trống đồng, có nhànghiên cứu đã giải mã là hình mặt trời lantoả ra các tia sáng diệu kỳ, đã bị bẹp dúm,lõm sâu do các chày tre đâm xuống. Tiếnggiã trống càng nhanh, càng mạnh, càng hănghái khi có nhiều khách tới xem. Những hìnhhoa văn xinh đẹp và bí hiểm trên mặt trốngđồng cũng bị méo mó và lõm xuống như hìnhmặt trời ở giữa. Chúng tôi chạnh lòng, xótxa..., và trả lời vị khách nước ngoài rằng: Vìtrống đồng được coi là một nhạc khí, nên phảiđem gõ, đem giã. Những tưởng câu trả lời ấylà thoả đáng, nhưng vị khách lại hỏi một câu:73Thế thời các vua Hùng, người ta có làm thếnày không (tức giã trống đồng)?. Chúng tôitrả lời: Không biết! Chỉ thấy rằng, trênTrống đồng có khắc hình người cầm gậy giơlên cao như đang giã xuống...Chúng tôi tiếp tục quan sát màn biểu diễngiã trống đồng, thì thấy một vài diễn viên giơgậy lên cao, giã mạnh xuống để âm thanhbịch, bịch... vang lên to hơn, xa hơn. Mộtsố diễn viên khác cũng giơ gậy cao lên,nhưng khi hạ xuống lại cố nhẹ nhàng để đầugậy chỉ tiếp xúc với mặt trống đồng, khôngphát ra âm thanh gì cả. Chúng tôi hỏi họ vìsao không làm đều giống như những diễnviên khác? Một diễn viên trả lời: Cháu sợlàm bẹp mặt trống đồng!. Câu trả lời đó cứám ảnh trong tâm ...

Tài liệu được xem nhiều: