Trồng dưa hấu Tết
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời vụ trồngChính vụ (dưa Tết) gieo từ 15 đến 20-10 âm lịch, thu hoạch từ 10 đến 15-12 âm lịch. Các vụ dưa khác như trồng dưa cho dịp Lễ Giáng sinh nên gieo từ 10 đến 15- 9 dương lịch; dưa mùa gieo vào tháng 7 âm lịch khi hết hạn "Bà Chằng".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng dưa hấu Tết Trồng dưa hấu Tết Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thời vụ trồng Chính vụ (dưa Tết) gieo từ 15 đến 20-10 âm lịch, thu hoạch từ 10 đến 15-12 âm lịch. Các vụ dưa khác như trồng dưa cho dịp Lễ Giáng sinh nên gieo từ 10đến 15- 9 dương lịch; dưa mùa gieo vào tháng 7 âm lịch khi hết hạn Bà Chằng. Chọn giống dưa Nên sử dụng các giống dưa như: Dưa trái dài 007 (nặng 3,5-4kg), vỏ đenđẹp, có phấn bao phủ, trồng được ở tất cả các vùng trên cả nước và dưa trái tròn vỏsọc MT9999 (nặng 7- 10kg) trồng ở các vùng ven biển miền Trung. Các giống dưanày đều có ruột rất đỏ, vỏ dày, vị ngọt, trồng quanh năm. Mật độ trồng Làm liếp rộng 4,5-5m, cây cách cây 50-55cm. Mật độ 8.000- 8.080 dây/ha. Chăm sóc - Bón phân: Phân chuồng khoảng 4-5m3 bón lót khi làm đất, vôi xám 50-100kg bón lót khi làm đất, NPK (16-16-8) khoảng 70-90kg, DAP 12kg, KCl 10kg,ure 7kg. Bón lót: 10kg NPK (16-16- 8), 10kg DAP, 2kg KCl. Bón thúc lần 1: (15-18 ngày sau gieo) 20-40kg NPK (16-16-8). Bón thúc lần 2: 20kg NPK (16-16-8), 2kg DAP, 3kg KCl. Khi trái có đường kính 6cm, bón 20kg NPK (16-16-8), 3kg KCl. Khi thấëytrái có đường kính khoảng 8-10cm có thể dùng lượng phân ure và kali còn lại đểtưới. - Tỉa nhánh, lấy trái, sửa trái: chừa 2 chèo, cắt bớt từ gốc ra, không được cắttỉa lúc có trái. Trái được lấy từ 3-4 trên thân chính. Mùa mưa không nên sửa trái,chỉ sửa trái một lần lúc trái có đường kính khoảng 8-10cm. Trừ sâu bệnh Sâu hại - Sâu ăn tạp: dùng Basudin 50EC, Dipterex 90WP, Abamectin + Dipterex90WP. - Sâu xanh: Mimic 20F, Atabron 5EC + Sumi-alpha 5EC. - Sâu ăn tạp đục trái: Polytrin 440EC, MVP 10FS. - Sâu vẽ bùa: Netoxin 95BHN, Padan 95WP. - Bọ trĩ: Confidorr 100SL, + Regent 800WG, Mospilan, Admine + Bian50EC. Bệnh hại - Bệnh thối cổ rễ: Dùng Bonanza 100SL, Monceren 250SC. - Bệnh nứt thân chảy mủ: Dùng Alliete 80WP, Topsin M 70WP. - Bệnh bã trầu: Dùng Docide 61.4 DF, Curzate M8 72WP + Folpan 50WP. - Bệnh héo dây: Dùng Nustar 40EC + Bavistin 50SC. Cách phòng bệnh tốt nhất là trồng dưa sau vụ lúa nước, xử lý đất bằngsulfat đồng, phun VibenC 50 BTN vào hốc trồng trước khi gieo 1-2 ngày. Thu hoạch Phải ngừng tưới nước 5-7 ngày trước khi thu hoạch trái dưa mới để đượclâu. Trong thời gian thu hoạch, nếu gặp mưa, phải cắt dây ngay lúc đang mưa,sau đó thu hoạch trái để trong râm mát, trái sẽ chín từ từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng dưa hấu Tết Trồng dưa hấu Tết Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thời vụ trồng Chính vụ (dưa Tết) gieo từ 15 đến 20-10 âm lịch, thu hoạch từ 10 đến 15-12 âm lịch. Các vụ dưa khác như trồng dưa cho dịp Lễ Giáng sinh nên gieo từ 10đến 15- 9 dương lịch; dưa mùa gieo vào tháng 7 âm lịch khi hết hạn Bà Chằng. Chọn giống dưa Nên sử dụng các giống dưa như: Dưa trái dài 007 (nặng 3,5-4kg), vỏ đenđẹp, có phấn bao phủ, trồng được ở tất cả các vùng trên cả nước và dưa trái tròn vỏsọc MT9999 (nặng 7- 10kg) trồng ở các vùng ven biển miền Trung. Các giống dưanày đều có ruột rất đỏ, vỏ dày, vị ngọt, trồng quanh năm. Mật độ trồng Làm liếp rộng 4,5-5m, cây cách cây 50-55cm. Mật độ 8.000- 8.080 dây/ha. Chăm sóc - Bón phân: Phân chuồng khoảng 4-5m3 bón lót khi làm đất, vôi xám 50-100kg bón lót khi làm đất, NPK (16-16-8) khoảng 70-90kg, DAP 12kg, KCl 10kg,ure 7kg. Bón lót: 10kg NPK (16-16- 8), 10kg DAP, 2kg KCl. Bón thúc lần 1: (15-18 ngày sau gieo) 20-40kg NPK (16-16-8). Bón thúc lần 2: 20kg NPK (16-16-8), 2kg DAP, 3kg KCl. Khi trái có đường kính 6cm, bón 20kg NPK (16-16-8), 3kg KCl. Khi thấëytrái có đường kính khoảng 8-10cm có thể dùng lượng phân ure và kali còn lại đểtưới. - Tỉa nhánh, lấy trái, sửa trái: chừa 2 chèo, cắt bớt từ gốc ra, không được cắttỉa lúc có trái. Trái được lấy từ 3-4 trên thân chính. Mùa mưa không nên sửa trái,chỉ sửa trái một lần lúc trái có đường kính khoảng 8-10cm. Trừ sâu bệnh Sâu hại - Sâu ăn tạp: dùng Basudin 50EC, Dipterex 90WP, Abamectin + Dipterex90WP. - Sâu xanh: Mimic 20F, Atabron 5EC + Sumi-alpha 5EC. - Sâu ăn tạp đục trái: Polytrin 440EC, MVP 10FS. - Sâu vẽ bùa: Netoxin 95BHN, Padan 95WP. - Bọ trĩ: Confidorr 100SL, + Regent 800WG, Mospilan, Admine + Bian50EC. Bệnh hại - Bệnh thối cổ rễ: Dùng Bonanza 100SL, Monceren 250SC. - Bệnh nứt thân chảy mủ: Dùng Alliete 80WP, Topsin M 70WP. - Bệnh bã trầu: Dùng Docide 61.4 DF, Curzate M8 72WP + Folpan 50WP. - Bệnh héo dây: Dùng Nustar 40EC + Bavistin 50SC. Cách phòng bệnh tốt nhất là trồng dưa sau vụ lúa nước, xử lý đất bằngsulfat đồng, phun VibenC 50 BTN vào hốc trồng trước khi gieo 1-2 ngày. Thu hoạch Phải ngừng tưới nước 5-7 ngày trước khi thu hoạch trái dưa mới để đượclâu. Trong thời gian thu hoạch, nếu gặp mưa, phải cắt dây ngay lúc đang mưa,sau đó thu hoạch trái để trong râm mát, trái sẽ chín từ từ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Trồng dưa hấu TếtTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0