Trồng giống thanh long ruột đỏ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So với các giống thanh long ruột trắng hiện có, các giống ruột đỏ H14 (do Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam lai tạo giữa giống thanh long ruột đỏ Colombia và thanh long ruột trắng Bình Thuận) và giống Đài Loan (Viện Nghiên cứu Rau quả nhập nội) có những ưu điểm nổi trội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng giống thanh long ruột đỏ Trồng giống thanh long ruột đỏ Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn So với các giống thanh long ruột trắng hiện có, các giống ruột đỏ H14 (doViện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam lai tạo giữa giống thanh long ruột đỏColombia và thanh long ruột trắng Bình Thuận) và giống Đài Loan (Viện Nghiêncứu Rau quả nhập nội) có những ưu điểm nổi trội như: Sinh trưởng mạnh, cành tovà dài; khả năng ra hoa và cho quả kéo dài trong năm từ tháng 3 tới tháng 9 (vớicác tỉnh phía Nam), tháng 4 đến tháng 10 (với các tỉnh phía Bắc) nên cho năngsuất cao từ 40-60 tấn/ha. Cả 2 giống ruột đỏ này đều có khả năng tự thụ phấn caongay cả trong vụ nghịch nên không cần phải xử lý hoá chất hay thắp đèn. Quả to,trung bình từ 400-600g, tai quả dày và xanh với chóp tai màu đỏ, khi chín có màuđỏ tươi, bóng đẹp, ruột đỏ , ăn ngọt hơn các giống thanh long ruột trắng, đượcngười tiêu dùng ưa chuộng. Chuẩn bị đất trồng: Chọn đất tốt, tơi xốp, cao ráo, dễ thoát nước đểtrồng. Đất thấp phải lên liếp, đào mương thoát nước rồi đắp ụ cao 30-50cm, đườngkính 1-1,2m. Trồng với khoảng cách 3 x 3m (1.000-1.100 cây/ha). Với nhữngvùng đất xấu, đất bạc màu, đất đồi gò cần tăng cường thêm phân bón, nếu có điềukiện thì đào rộng hố, đổ thêm đất ruộng hoặc đất phù sa và trồng dày hơn (2,5mx2,5-3m). Bón lót cho mỗi ụ 20-30kg phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ,phân vi sinh + 0,5 kg Supe lân + 0,3kg Clorua Kali trước khi trồng ít nhất 1 tuần. Mỗi ụ trồng 1 trụ làm giàn cho thanh long leo. Có thể trồng trụ bằng câysống (vông nem, dâu da...), trụ gỗ hoặc trụ bê tông, trong đó trụ bê tông đem lạihiệu quả, thời gian bền lâu và kinh tế nhất. Trụ bê tông cao 1,5-1,7m (sau khi đãchôn sâu 50-60cm), hình trụ vuông, mỗi bề khoảng 12-15cm, phía trên đầu cột trụcó 4 lõi sắt dài 50-60cm bẻ cong về 4 phía để làm giàn cho thanh long sau này. Trồng và chăm sóc: Thời vụ trồng tốt nhất với các tỉnh phía Bắc là tháng3-4 (vụ xuân) và tháng 9-10 (vụ thu). Các tỉnh phía Nam có thể trồng quanh năm,tốt nhất là trước mùa mưa. Mỗi trụ trồng 4 hom xung quanh, áp sát mặt phẳnghom giống vào chân trụ, dùng dây mềm buộc vào thân trụ cho khỏi bị gió lay vàphủ kín rơm rạ, cỏ khô dưới gốc rồi tưới đủ ẩm. - Thường xuyên tỉa cành, tạo tán cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. Mỗihom giống chỉ giữ lại 1 chồi khoẻ nhất cho mọc tới đầu giàn rồi mới để cho phân 2nhánh. Các cành mới ra phía trên mặt giàn được tỉa theo nguyên tắc: 1 cành mẹ +2 cành con tạo thành tán hình tròn rủ xuống xung quanh thì mới sai quả. Giữ cáccành to, khoẻ, cắt bỏ cành nhỏ, cành tai chuột, cành bị sâu bệnh. Thường xuyênlàm cỏ, vun gốc cho cây. - Bón phân đầy đủ và cân đối, cây thanh long sẽ cho ra 6 đợt trái/năm tươngđối đồng đều, ngược lại nếu bón phân không đủ lượng, không đúng thời điểm làmcho cây ra hoa kém và không tập trung dẫn đến thu hoạch kém. Theo kết quả thâmcanh của bà con Bình Thuận, muốn đạt năng suất cao phải bón cho mỗi trụ trong 1năm với lượng như sau: 0,73 kg đạm (N); 0,68 kg lân (P2O5) và 0,68 kg kali(K2O) được chia làm 3-4 lần vào các đợt sau khi trồng 3 tháng, chuẩn bị ra hoa,bón nuôi quả. Có thể trộn đều rồi rắc phân sau khi làm cỏ và tưới nước hoặc phavào nước tưới cho cây. Khi cây đã bắt đầu cho thu hoạch, mỗi năm bón thêmcho mỗi trụ 20-40kg phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ vi sinh vào cáctháng 3-4 và tháng 9-10. Thu hoạch: Chọn thu những quả đã chín đỏ đều, màu sáng. Dùng kéo, daosắc cắt sát cuống quả, tránh dập, xước và xếp nhẹ vào các dụng cụ có lót giấy hoặccỏ khô mềm, đưa ngay đến nơi tiêu thụ hoặc nơi sơ chế, đóng gói, bảo quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng giống thanh long ruột đỏ Trồng giống thanh long ruột đỏ Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn So với các giống thanh long ruột trắng hiện có, các giống ruột đỏ H14 (doViện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam lai tạo giữa giống thanh long ruột đỏColombia và thanh long ruột trắng Bình Thuận) và giống Đài Loan (Viện Nghiêncứu Rau quả nhập nội) có những ưu điểm nổi trội như: Sinh trưởng mạnh, cành tovà dài; khả năng ra hoa và cho quả kéo dài trong năm từ tháng 3 tới tháng 9 (vớicác tỉnh phía Nam), tháng 4 đến tháng 10 (với các tỉnh phía Bắc) nên cho năngsuất cao từ 40-60 tấn/ha. Cả 2 giống ruột đỏ này đều có khả năng tự thụ phấn caongay cả trong vụ nghịch nên không cần phải xử lý hoá chất hay thắp đèn. Quả to,trung bình từ 400-600g, tai quả dày và xanh với chóp tai màu đỏ, khi chín có màuđỏ tươi, bóng đẹp, ruột đỏ , ăn ngọt hơn các giống thanh long ruột trắng, đượcngười tiêu dùng ưa chuộng. Chuẩn bị đất trồng: Chọn đất tốt, tơi xốp, cao ráo, dễ thoát nước đểtrồng. Đất thấp phải lên liếp, đào mương thoát nước rồi đắp ụ cao 30-50cm, đườngkính 1-1,2m. Trồng với khoảng cách 3 x 3m (1.000-1.100 cây/ha). Với nhữngvùng đất xấu, đất bạc màu, đất đồi gò cần tăng cường thêm phân bón, nếu có điềukiện thì đào rộng hố, đổ thêm đất ruộng hoặc đất phù sa và trồng dày hơn (2,5mx2,5-3m). Bón lót cho mỗi ụ 20-30kg phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ,phân vi sinh + 0,5 kg Supe lân + 0,3kg Clorua Kali trước khi trồng ít nhất 1 tuần. Mỗi ụ trồng 1 trụ làm giàn cho thanh long leo. Có thể trồng trụ bằng câysống (vông nem, dâu da...), trụ gỗ hoặc trụ bê tông, trong đó trụ bê tông đem lạihiệu quả, thời gian bền lâu và kinh tế nhất. Trụ bê tông cao 1,5-1,7m (sau khi đãchôn sâu 50-60cm), hình trụ vuông, mỗi bề khoảng 12-15cm, phía trên đầu cột trụcó 4 lõi sắt dài 50-60cm bẻ cong về 4 phía để làm giàn cho thanh long sau này. Trồng và chăm sóc: Thời vụ trồng tốt nhất với các tỉnh phía Bắc là tháng3-4 (vụ xuân) và tháng 9-10 (vụ thu). Các tỉnh phía Nam có thể trồng quanh năm,tốt nhất là trước mùa mưa. Mỗi trụ trồng 4 hom xung quanh, áp sát mặt phẳnghom giống vào chân trụ, dùng dây mềm buộc vào thân trụ cho khỏi bị gió lay vàphủ kín rơm rạ, cỏ khô dưới gốc rồi tưới đủ ẩm. - Thường xuyên tỉa cành, tạo tán cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. Mỗihom giống chỉ giữ lại 1 chồi khoẻ nhất cho mọc tới đầu giàn rồi mới để cho phân 2nhánh. Các cành mới ra phía trên mặt giàn được tỉa theo nguyên tắc: 1 cành mẹ +2 cành con tạo thành tán hình tròn rủ xuống xung quanh thì mới sai quả. Giữ cáccành to, khoẻ, cắt bỏ cành nhỏ, cành tai chuột, cành bị sâu bệnh. Thường xuyênlàm cỏ, vun gốc cho cây. - Bón phân đầy đủ và cân đối, cây thanh long sẽ cho ra 6 đợt trái/năm tươngđối đồng đều, ngược lại nếu bón phân không đủ lượng, không đúng thời điểm làmcho cây ra hoa kém và không tập trung dẫn đến thu hoạch kém. Theo kết quả thâmcanh của bà con Bình Thuận, muốn đạt năng suất cao phải bón cho mỗi trụ trong 1năm với lượng như sau: 0,73 kg đạm (N); 0,68 kg lân (P2O5) và 0,68 kg kali(K2O) được chia làm 3-4 lần vào các đợt sau khi trồng 3 tháng, chuẩn bị ra hoa,bón nuôi quả. Có thể trộn đều rồi rắc phân sau khi làm cỏ và tưới nước hoặc phavào nước tưới cho cây. Khi cây đã bắt đầu cho thu hoạch, mỗi năm bón thêmcho mỗi trụ 20-40kg phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ vi sinh vào cáctháng 3-4 và tháng 9-10. Thu hoạch: Chọn thu những quả đã chín đỏ đều, màu sáng. Dùng kéo, daosắc cắt sát cuống quả, tránh dập, xước và xếp nhẹ vào các dụng cụ có lót giấy hoặccỏ khô mềm, đưa ngay đến nơi tiêu thụ hoặc nơi sơ chế, đóng gói, bảo quản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Thanh long ruột đỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 82 0 0