Trong lòng mẹ( Trích 'Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng')
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình lời văn chân thành, truyền cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong lòng mẹ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)Tiết 5 + 6 Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình lời văn chân thành, truyền cảm. 2. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật. 3. Thái độ:Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt của béHồng.B. Chuẩn bị : - Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn NguyênHồng,… - GV+ HS soạn bài.C. ( Bài mới) Các hoạt động dạy – học: - Kiểm tra bài cũ : + 1. Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? + 2 Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệuquả nghệ thuật?. - Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm nhưtuổi thơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổ ithơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy.GV HS Nội dung cần đạt? Bằng sự hiểu biết của mình, -Giới thiệu dựa I. Tiếp xúc văn bảnhãy giới thiệu về tác giả vào phần chú 1. Giới thiệu tác giả - tác phẩmNguyên Hồng và xuất xứ VB thích (*) SGK ( SGK tr 18 – 19)“ Trong lòng mẹ”- GV nhấn lại về tác giả và tácphẩm- Hướng dẫn HS đọc : giọng - 2 HS đọc tiếp 2. Đọc – chú thích :chậm, tình cảm, chú ý diễn nhau a. Đọccảm các lời thoại cho phù hợpvới nhân vật - đọc mẫu 1đoạn- Giúp HS tìm hiểu CT và -Đọc thầm CT b. Chú thíchgiải quyết thắc mắc về các từ SGK Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17khó- Dựa vào giải thích SGK, em -Trình bày CN 3. Thể loại: (tiểu thuyết)xếp VB “ TLM” vào thể lại - Hồi ký tự truyện - Kết hợp nhuần nhuyễn cácnào? Vì sao? phương thức KC-MT-BCGV: Ngôi thứ nhất “tôi”cũng chính là tác giả kểchuyện đời mình 1 cách trungthựcNêu ý kiến của em về cách - Trình ý kiến, 4. Bố cụcxác định bố cục của VB này? nhận xét, bổ Chia 2 đoạn - Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm sung xúc về mẹ (từ đầu “người ta hỏi đến chứ?”) - Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng.- Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểubố cục VB ta có thể nhận thấyVB để cập đến tâm địa của bàcô và tình yêu của chú béHồng với người mẹ bất hạnhcủa chú II. Tìm hiểu văn bản :- Cho HS đọc lại phần đầu - 1 HS đọc 1. Nhân vật bà cô : ( Qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Hồng):VB? ở 2 đoạn văn nhỏ đầu tiên, - Nêu cảm nhận Hoàn cảnh không gian, thời gian,em biết gì về cảnh ngộ của sau khi đọc sự việc để nhân vật bà cô xuất hiện.chú bé Hồng và hoàn cảnh đoạn đầungười mẹ tội nghiệp của chú ?? Nhân vật bà cô được thể - Chỉ ra và phân - Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phảihiện qua những chi tiết kể, tả tích chi tiết lo lắng, nghiêm nghị, hay âu yếmnào? hỏi ) Vốn nhạy cảm, chú bé? Cử chỉ “ cười hỏi” và ND Hồng nhận ngay ra ý nghĩa cay độccâu hỏi có phản ánh đúng tâm trong giọng nói và trên nét mặt khitrạng và tính chất của bà ta cười “ rất kịch” của người cô.hay không?- GV : “ rất kịch” : nghĩa là bà - Người cô không chịu buông tha, “giống người đóng kịch trên hỏi luôn” cùng với giọng nóisân khấu – giả vờ . “ngọt”, bình thản, nửa mai con mắt? Sau lời từ chối của bé Hồng, long lanh chằm chặp nhìn chú bélời nói, thái độ, nét mặt bà cô ****** tai quái của mìnhra sao? Cử chỉ “ vô vai tôi cười mà nói rằng …” giả dối và độc ác. “ Mày dại quá đi… và thăm em bé chứ”“ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi Câu nói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong lòng mẹ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)Tiết 5 + 6 Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình lời văn chân thành, truyền cảm. 2. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật. 3. Thái độ:Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt của béHồng.B. Chuẩn bị : - Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn NguyênHồng,… - GV+ HS soạn bài.C. ( Bài mới) Các hoạt động dạy – học: - Kiểm tra bài cũ : + 1. Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? + 2 Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệuquả nghệ thuật?. - Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm nhưtuổi thơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổ ithơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy.GV HS Nội dung cần đạt? Bằng sự hiểu biết của mình, -Giới thiệu dựa I. Tiếp xúc văn bảnhãy giới thiệu về tác giả vào phần chú 1. Giới thiệu tác giả - tác phẩmNguyên Hồng và xuất xứ VB thích (*) SGK ( SGK tr 18 – 19)“ Trong lòng mẹ”- GV nhấn lại về tác giả và tácphẩm- Hướng dẫn HS đọc : giọng - 2 HS đọc tiếp 2. Đọc – chú thích :chậm, tình cảm, chú ý diễn nhau a. Đọccảm các lời thoại cho phù hợpvới nhân vật - đọc mẫu 1đoạn- Giúp HS tìm hiểu CT và -Đọc thầm CT b. Chú thíchgiải quyết thắc mắc về các từ SGK Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17khó- Dựa vào giải thích SGK, em -Trình bày CN 3. Thể loại: (tiểu thuyết)xếp VB “ TLM” vào thể lại - Hồi ký tự truyện - Kết hợp nhuần nhuyễn cácnào? Vì sao? phương thức KC-MT-BCGV: Ngôi thứ nhất “tôi”cũng chính là tác giả kểchuyện đời mình 1 cách trungthựcNêu ý kiến của em về cách - Trình ý kiến, 4. Bố cụcxác định bố cục của VB này? nhận xét, bổ Chia 2 đoạn - Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm sung xúc về mẹ (từ đầu “người ta hỏi đến chứ?”) - Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng.- Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểubố cục VB ta có thể nhận thấyVB để cập đến tâm địa của bàcô và tình yêu của chú béHồng với người mẹ bất hạnhcủa chú II. Tìm hiểu văn bản :- Cho HS đọc lại phần đầu - 1 HS đọc 1. Nhân vật bà cô : ( Qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Hồng):VB? ở 2 đoạn văn nhỏ đầu tiên, - Nêu cảm nhận Hoàn cảnh không gian, thời gian,em biết gì về cảnh ngộ của sau khi đọc sự việc để nhân vật bà cô xuất hiện.chú bé Hồng và hoàn cảnh đoạn đầungười mẹ tội nghiệp của chú ?? Nhân vật bà cô được thể - Chỉ ra và phân - Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phảihiện qua những chi tiết kể, tả tích chi tiết lo lắng, nghiêm nghị, hay âu yếmnào? hỏi ) Vốn nhạy cảm, chú bé? Cử chỉ “ cười hỏi” và ND Hồng nhận ngay ra ý nghĩa cay độccâu hỏi có phản ánh đúng tâm trong giọng nói và trên nét mặt khitrạng và tính chất của bà ta cười “ rất kịch” của người cô.hay không?- GV : “ rất kịch” : nghĩa là bà - Người cô không chịu buông tha, “giống người đóng kịch trên hỏi luôn” cùng với giọng nóisân khấu – giả vờ . “ngọt”, bình thản, nửa mai con mắt? Sau lời từ chối của bé Hồng, long lanh chằm chặp nhìn chú bélời nói, thái độ, nét mặt bà cô ****** tai quái của mìnhra sao? Cử chỉ “ vô vai tôi cười mà nói rằng …” giả dối và độc ác. “ Mày dại quá đi… và thăm em bé chứ”“ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi Câu nói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng văn học thiết kế bài giảng ngữ văn tài liệu văn học giáo án ngữ văn đề cương văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 103 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 99 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 71 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 65 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 55 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 49 0 0 -
12 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 42 1 0