![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trong ngôi nhà nhiệt đới gió mùa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không cổ suý cho mê tín, song cũng phải nhìn nhận rằng, chẳng phải vô cớ mà mấy ông thầy địa lý ngày xưa có thể sống tốt bằng… khiếu nói với chút diễn ngôn có màu sắc phong thuỷ huyền bí.Giải trừ bớt những mù sương mê hoặc quanh trò chỉ trỏ kia, có thể thấy, có vẻ như từ lâu, ông bà ta đã rất quan tâm đến.việc ở sao cho phải phép, hoà thuận với đất trời, không hỗn nghịch với sự vần xoay của thiên nhiên mùa màng.Ngôi nhà không dừng lại là chỗ chui ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong ngôi nhà nhiệt đới gió mùaTrong ngôi nhà nhiệt đới gió mùaMột không gian kiến trúc thuộc địa ở bến Bình Đông, quận 8,TP.HCM.Không cổ suý cho mê tín, song cũng phải nhìn nhận rằng,chẳng phải vô cớ mà mấy ông thầy địa lý ngày xưa có thểsống tốt bằng… khiếu nói với chút diễn ngôn có màu sắcphong thuỷ huyền bí.Giải trừ bớt những mù sương mê hoặc quanh trò chỉ trỏ kia,có thể thấy, có vẻ như từ lâu, ông bà ta đã rất quan tâm đếnviệc ở sao cho phải phép, hoà thuận với đất trời, không hỗnnghịch với sự vần xoay của thiên nhiên mùa màng.Ngôi nhà không dừng lại là chỗ chui ra chui vô (như mộthang đá đối với bầy tinh tinh hoang dã) mà là nơi để an trú.Rồi từ an trú che nắng che mưa, người ta đi thêm một bướcxa nữa, là tận hưởng. Nhưng tận hưởng đặt trong cái nghĩa lýcủa sự hài hoà với sinh thái, nương theo điều kiện sinh quyểnmà sống. Con người thở trong hơi thở của ngôi nhà. Đặcđiểm sinh thái, vì vậy mà ảnh hưởng đến nếp ăn nếp ở củacon người.Những người sinh ra ở vùng nông thôn ngày trước sẽ khônglạ gì việc người nông dân dùng chính chất liệu tranh tre nứalá có sẵn trong thiên nhiên để dựng nhà. Đất sét, đất ụ mốitrộn nhào với rơm khô, dựng theo sườn tre mà làm nên nhữngbức tường nhà kiên cố. Những bức tường đất này có tác dụng“điều hoà không khí” một cách tự nhiên. Ngày nay, lên vùngcao Tây Bắc, vẫn còn thấy rất nhiều nhà trình tường. Chuyệnưu tiên sinh thái trong chất liệu xây dựng hoá ra là một kinhnghiệm sống được cài đặt từ lâu trong tâm thức cộng đồng, từ“tâm tính ở” của những người dân bình thường, trong taykhông có một lý thuyết nào để múa máy.Kho kinh nghiệm dân gian đó, bên cạnh sự bung xung khótránh khỏi, đã thiết lập nên những giá trị bền vững mà nhữngnhà lý thuyết kiến trúc hiện đại khi tìm về giải mã, đã khôngkhỏi ngỡ ngàng. Và chìa khoá duy nhất, cốt yếu của sự việctrên, là: ông bà mình đã xác lập triết lý bất thành văn vềkhông gian ở, hình thành nếp ở trên cơ sở “lắng nghe” đượcđặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mà ngôi nhàbị chi phối. Họ thấu hiểu được quy luật thời tiết trong “thóiquen” mưa nắng vần xoay và đúc kết được sự lành, độc củatừng cơn gió, sự tương tác của các yếu tố tự nhiên trong sinhquyển tạo nên sự khô, hanh, nóng, lạnh hay ẩm ướt theo từngmùa để có những bố trí thích hợp. Chính lúc lắng nghe vạnvật là con người lắng nghe, trở về với chính bản thể củamình.Về điều này, chuyên gia kiến trúc sinh thái, TS Ken Yeang,tác giả cuốn Thiết kế với thiên nhiên (Nguyễn Huy Côn dịch,Trần Đỗ Quyên hiệu đính, NXB Tri Thức, 2011) đứng trênquan điểm kiến trúc hiện đại đã đúc kết rất gọn và sâu sắc:“Quá trình thiết kế là một hình thức chuẩn bị cho việc thốngkê các tác động môi trường”.Chính sự “chuẩn bị cho việc thống kê” đó, dù lập thuyết haykhông, đã là một thái độ ứng xử với ngôi nhà, với môitrường.Người Pháp khi đặt chân đến Đông Dương đã rất biết lắngnghe sinh thái trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt làcác công trình kiến trúc công cộng và nhà ở. Họ hiểu rằngkhó có thể bê nguyên xi mô hình các công trình châu Âu đểáp đặt vào những xứ “nhiệt đới buồn” này, mà phải vaymượn, kết hợp, tiếp biến trong các giải pháp gắn liền với đặcđiểm sinh thái bản địa. Cho nên việc nghiên cứu và chọn lựasử dụng chất liệu đã được quan tâm.Khi tìm lai lịch, sự tham gia của cây cừ tràm vào lịch sử kếtcấu, những nhà nghiên cứu truy ra một chi tiết “tiểu sử” thúvị: cây cừ tràm đã được người Pháp dùng để ép cọc xâymóng Nhà hát TP.HCM từ cách đây 100 năm. Thiết kếnhững dãy cửa chớp lấy sáng và thông gió trong các côngtrình kiến trúc nhà ở và công cộng cũng là giải pháp phổ biếnở những công trình kiến trúc thuộc địa mà người Pháp để lại.Điều kiện khí hậu đã quy định thủ pháp kiến trúc, rồi từ đó,nó tạo ra những sắc thái riêng có về một diện mạo không giansống.Nó không đơn thuần là câu chuyện lý tính, mà tác động đếncảm quan, giác quan. Có thể cảm nhận thấy điều này khi đọcnhững câu chữ ẩm đầy nhựa sống và nỗi buồn trong khônggian văn chương Marguerite Duras khi bà mô tả hành trìnhcủa cô gái 17 tuổi dị chủng với cuộc tình tuyệt đẹp và đầytuyệt vọng gắn với khung cảnh xứ thuộc địa Nam Kỳ, ViệtNam (tiểu thuyết Người tình).Rồi cũng có thể nhận ra cái khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đótrong những thước phim dựa trên tiểu thuyết này, mô tả ngaycả những scene nồng nàn ái tình giữa chàng trai gốc Hoa vàcô gái gốc Pháp trong một ngôi nhà có thứ ánh sáng đặc thùcủa hình thái kiến trúc thuộc địa ở khu Chợ Lớn, Sài Gòn màđạo diễn Jean-Jacques Annaud thể hiện rất tài tình; đến cáiđưa mắt nhìn sông nước, cửa nhà vừa xa xôi vừa thân thiệncủa minh tinh Jane March nói lên thứ ẩn ngữ của một sự dịchtrôi, xô dạt thân phận ở chốn quê xứ đầy những giới tuyếnbuồn, theo cách nói của triết gia Claude Lévi-Strauss.Ngôi nhà đã cùng con người đi từ những mô hình hài hoà vớithiên nhiên sang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong ngôi nhà nhiệt đới gió mùaTrong ngôi nhà nhiệt đới gió mùaMột không gian kiến trúc thuộc địa ở bến Bình Đông, quận 8,TP.HCM.Không cổ suý cho mê tín, song cũng phải nhìn nhận rằng,chẳng phải vô cớ mà mấy ông thầy địa lý ngày xưa có thểsống tốt bằng… khiếu nói với chút diễn ngôn có màu sắcphong thuỷ huyền bí.Giải trừ bớt những mù sương mê hoặc quanh trò chỉ trỏ kia,có thể thấy, có vẻ như từ lâu, ông bà ta đã rất quan tâm đếnviệc ở sao cho phải phép, hoà thuận với đất trời, không hỗnnghịch với sự vần xoay của thiên nhiên mùa màng.Ngôi nhà không dừng lại là chỗ chui ra chui vô (như mộthang đá đối với bầy tinh tinh hoang dã) mà là nơi để an trú.Rồi từ an trú che nắng che mưa, người ta đi thêm một bướcxa nữa, là tận hưởng. Nhưng tận hưởng đặt trong cái nghĩa lýcủa sự hài hoà với sinh thái, nương theo điều kiện sinh quyểnmà sống. Con người thở trong hơi thở của ngôi nhà. Đặcđiểm sinh thái, vì vậy mà ảnh hưởng đến nếp ăn nếp ở củacon người.Những người sinh ra ở vùng nông thôn ngày trước sẽ khônglạ gì việc người nông dân dùng chính chất liệu tranh tre nứalá có sẵn trong thiên nhiên để dựng nhà. Đất sét, đất ụ mốitrộn nhào với rơm khô, dựng theo sườn tre mà làm nên nhữngbức tường nhà kiên cố. Những bức tường đất này có tác dụng“điều hoà không khí” một cách tự nhiên. Ngày nay, lên vùngcao Tây Bắc, vẫn còn thấy rất nhiều nhà trình tường. Chuyệnưu tiên sinh thái trong chất liệu xây dựng hoá ra là một kinhnghiệm sống được cài đặt từ lâu trong tâm thức cộng đồng, từ“tâm tính ở” của những người dân bình thường, trong taykhông có một lý thuyết nào để múa máy.Kho kinh nghiệm dân gian đó, bên cạnh sự bung xung khótránh khỏi, đã thiết lập nên những giá trị bền vững mà nhữngnhà lý thuyết kiến trúc hiện đại khi tìm về giải mã, đã khôngkhỏi ngỡ ngàng. Và chìa khoá duy nhất, cốt yếu của sự việctrên, là: ông bà mình đã xác lập triết lý bất thành văn vềkhông gian ở, hình thành nếp ở trên cơ sở “lắng nghe” đượcđặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mà ngôi nhàbị chi phối. Họ thấu hiểu được quy luật thời tiết trong “thóiquen” mưa nắng vần xoay và đúc kết được sự lành, độc củatừng cơn gió, sự tương tác của các yếu tố tự nhiên trong sinhquyển tạo nên sự khô, hanh, nóng, lạnh hay ẩm ướt theo từngmùa để có những bố trí thích hợp. Chính lúc lắng nghe vạnvật là con người lắng nghe, trở về với chính bản thể củamình.Về điều này, chuyên gia kiến trúc sinh thái, TS Ken Yeang,tác giả cuốn Thiết kế với thiên nhiên (Nguyễn Huy Côn dịch,Trần Đỗ Quyên hiệu đính, NXB Tri Thức, 2011) đứng trênquan điểm kiến trúc hiện đại đã đúc kết rất gọn và sâu sắc:“Quá trình thiết kế là một hình thức chuẩn bị cho việc thốngkê các tác động môi trường”.Chính sự “chuẩn bị cho việc thống kê” đó, dù lập thuyết haykhông, đã là một thái độ ứng xử với ngôi nhà, với môitrường.Người Pháp khi đặt chân đến Đông Dương đã rất biết lắngnghe sinh thái trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt làcác công trình kiến trúc công cộng và nhà ở. Họ hiểu rằngkhó có thể bê nguyên xi mô hình các công trình châu Âu đểáp đặt vào những xứ “nhiệt đới buồn” này, mà phải vaymượn, kết hợp, tiếp biến trong các giải pháp gắn liền với đặcđiểm sinh thái bản địa. Cho nên việc nghiên cứu và chọn lựasử dụng chất liệu đã được quan tâm.Khi tìm lai lịch, sự tham gia của cây cừ tràm vào lịch sử kếtcấu, những nhà nghiên cứu truy ra một chi tiết “tiểu sử” thúvị: cây cừ tràm đã được người Pháp dùng để ép cọc xâymóng Nhà hát TP.HCM từ cách đây 100 năm. Thiết kếnhững dãy cửa chớp lấy sáng và thông gió trong các côngtrình kiến trúc nhà ở và công cộng cũng là giải pháp phổ biếnở những công trình kiến trúc thuộc địa mà người Pháp để lại.Điều kiện khí hậu đã quy định thủ pháp kiến trúc, rồi từ đó,nó tạo ra những sắc thái riêng có về một diện mạo không giansống.Nó không đơn thuần là câu chuyện lý tính, mà tác động đếncảm quan, giác quan. Có thể cảm nhận thấy điều này khi đọcnhững câu chữ ẩm đầy nhựa sống và nỗi buồn trong khônggian văn chương Marguerite Duras khi bà mô tả hành trìnhcủa cô gái 17 tuổi dị chủng với cuộc tình tuyệt đẹp và đầytuyệt vọng gắn với khung cảnh xứ thuộc địa Nam Kỳ, ViệtNam (tiểu thuyết Người tình).Rồi cũng có thể nhận ra cái khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đótrong những thước phim dựa trên tiểu thuyết này, mô tả ngaycả những scene nồng nàn ái tình giữa chàng trai gốc Hoa vàcô gái gốc Pháp trong một ngôi nhà có thứ ánh sáng đặc thùcủa hình thái kiến trúc thuộc địa ở khu Chợ Lớn, Sài Gòn màđạo diễn Jean-Jacques Annaud thể hiện rất tài tình; đến cáiđưa mắt nhìn sông nước, cửa nhà vừa xa xôi vừa thân thiệncủa minh tinh Jane March nói lên thứ ẩn ngữ của một sự dịchtrôi, xô dạt thân phận ở chốn quê xứ đầy những giới tuyếnbuồn, theo cách nói của triết gia Claude Lévi-Strauss.Ngôi nhà đã cùng con người đi từ những mô hình hài hoà vớithiên nhiên sang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
không gian sống mẹo làm mới nhà thiết kế nội thất nội thất nhà ở trang trí nhà ở trang trí nội thấtTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 200 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 74 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
47 trang 57 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 55 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 48 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 45 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 44 2 0 -
0 trang 43 0 0