Trọng nhân tài sẽ thắng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.93 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nghiên cứu người Mỹ Alvin Toffer từng khẳng định: “Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất, chỉ có trí tuệ con người khi sử dụng không những không mất mà còn lớn lên”. Doanh nghiệp (DN) nếu tận dụng và phát huy được trí tuệ con người sẽ tạo nên sự khác biệt, dễ dàng bứt phá trong thời kỳ kinh tế khó khăn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trọng nhân tài sẽ thắngTrọng nhân tài sẽ thắngNhà nghiên cứu người Mỹ Alvin Toffer từng khẳng định: “Tiền bạc tiêumãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất, chỉ có trí tuệ con người khi sử dụngkhông những không mất mà còn lớn lên”. Doanh nghiệp (DN) nếu tậndụng và phát huy được trí tuệ con người sẽ tạo nên sự khác biệt, dễ dàngbứt phá trong thời kỳ kinh tế khó khăn hiện nay.Vấn đề là DN phải giải bài toán nguồn nhân lực như thế nào?Giữ chân người lao độngMột thực tế làm không ít DN “đau đầu”, đó là tình trạng “nhảy việc” củangười lao động. Tác hại trước mắt là khiến DN mất một khoản chi phícho việc tuyển dụng và đào tạo. Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Giám đốcCông ty May mặc Đại Việt chia sẻ: “Thường chỉ có 40% lao động đượctuyển dụng trụ lại sau thời gian đào tạo.Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến DN vì mất chi phí dạy nghề, lươngvà cả phí sinh hoạt cho người lao động”. “Nhảy việc” còn gây nênnhững xáo trộn tình hình nhân sự, dẫn đến sản xuất - kinh doanh khôngổn định và cuối cùng là ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của công ty.Theo phân tích của ông Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm Dựbáo và Thông tin nhu cầu nhân lực TP.HCM, có nhiều nguyên nhân dẫnđến “nhảy việc”: Đầu tiên là do chênh lệch về tiền lương trong một khuvực hoặc mỗi ngành nghề. Kế đến có thể là do điều kiện làm việc ở môitrường khác tốt hơn. Bên cạnh đó là những vướng mắc với DN hoặc làdo nhu cầu phát triển nghề nghiệp của người lao động.Kết quả khảo sát thực trạng quản trị DN Việt Nam năm 2011 cho thấy:Chi phí cho nhân sự ở các DN chiếm tỷ lệ rất thấp trong doanh thu vàgiá thành, chỉ dưới 5%, đồng thời, năng suất lao động bình quân củangười lao động về doanh thu và lợi nhuận cũng tương đối thấp, trong khiđó, tiền lương luôn tăng nhanh. Đây sẽ là gánh nặng đối với DN, đặcbiệt là trong thời điểm kinh tế khó khăn, lạm phát đang tăng cao nhưhiện nay.Phải nhìn thẳng vào một thực tế là vấn đề “nhảy việc” của người laođộng phần lớn xuất phát từ chính DN, mà ở đây là chính sách lươngbổng và môi trường làm việc. Do đó, để giữ chân người lao động, cầntạo môi trường làm việc tốt để họ có được thu nhập hợp lý nhằm ổn địnhcuộc sống và phát triển được nghề nghiệp.Một trong những biện pháp được nhiều DN áp dụng là chăm lo đời sốngvật chất và tinh thần của người lao động tốt hơn, có chế độ lương bổng,ngày nghỉ hợp lý và đặc biệt là xây dựng mối quan hệ bền vững giữa chủvà thợ. Chính sách này tỏ ra khá hiệu quả với các DN nhỏ và vừa, như ởCông ty Pouchen (Q. Bình Tân, TP.HCM).Trước đây, bình quân mỗi tháng, Công ty có khoảng 1.600 công nhânnghỉ việc, nhưng đã giảm đáng kể từ khi áp dụng chính sách mới.“Tìm ngọc trong đᔓMột người lo bằng cả kho người làm” - câu ngạn ngữ này khá phù hợptrong quản trị DN bởi một tập thể mạnh cần có người tài để dẫn dắt điđúng hướng. Đặc biệt trong giai đoạn khó khăn phải cắt giảm nhân lựcvà tiết kiệm chi phí như hiện nay, một người giỏi sẽ bằng cả “một kho”người bình thường.Nhà quản lý giỏi không những có khả năng lãnh đạo mà còn biết tổ chứcđội ngũ chuyên gia, giúp gia tăng năng suất công việc. Đồng tình vớinhận định này, ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh NhânPace, cho biết, nếu có được người tài, DN sẽ giải quyết được khó khănnhanh chóng, ngược lại, sẽ càng tạo thêm khó khăn.Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như ngày nay, các DN Việt Namkhông chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với cả thế giới.Trong cuộc đua khá khốc liệt này, DN cần “quốc tế hóa trình độ về nhânlực”, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình.Các DN thường “săn đầu người” để gia tăng sức mạnh nguồn nhân lực.Tuy nhiên, chi phí cho những nhân lực chất lượng cao thường khôngnhỏ, cộng thêm tình trạng khan hiếm người tài trong khi các DN “cạnhtranh” để thu hút họ.Cuộc đua này dễ làm các DN nhỏ và vừa “hụt hơi” khi phải cạnh tranhmức phí với các DN lớn cũng đang “đi săn”. Giải pháp này cũng khôngmang tính lâu dài vì khả năng nhân lực chất lượng cao thay đổi việc làmkhi có những đề nghị tốt hơn không phải là không có.Về lâu dài, DN cần có chiến lược nhân sự rõ ràng và phải đào tạo họtrong nhiều năm. Theo ông Giản Tư Trung, giải pháp “Tìm ngọc trongđá” sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giải quyết bài toán nhân lực chấtlượng cao.Trước tiên, DN cần tìm được những ứng viên tiềm năng thông qua cácchương trình như quản trị viên tập sự để tuyển những sinh viên xuất sắc,sau đó là tổ chức đào tạo cho đội ngũ này hướng tới vị trí quản lý.Phương pháp này cũng thường thấy ở các tập đoàn đa quốc gia.Các DN Việt Nam nếu áp dụng được chiến lược này, chắc chắn sẽ tạođược sự ổn định và sức mạnh từ chính đội ngũ nhân lực chất lượng caotrong cuộc đua với các công ty nước ngoài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trọng nhân tài sẽ thắngTrọng nhân tài sẽ thắngNhà nghiên cứu người Mỹ Alvin Toffer từng khẳng định: “Tiền bạc tiêumãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất, chỉ có trí tuệ con người khi sử dụngkhông những không mất mà còn lớn lên”. Doanh nghiệp (DN) nếu tậndụng và phát huy được trí tuệ con người sẽ tạo nên sự khác biệt, dễ dàngbứt phá trong thời kỳ kinh tế khó khăn hiện nay.Vấn đề là DN phải giải bài toán nguồn nhân lực như thế nào?Giữ chân người lao độngMột thực tế làm không ít DN “đau đầu”, đó là tình trạng “nhảy việc” củangười lao động. Tác hại trước mắt là khiến DN mất một khoản chi phícho việc tuyển dụng và đào tạo. Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Giám đốcCông ty May mặc Đại Việt chia sẻ: “Thường chỉ có 40% lao động đượctuyển dụng trụ lại sau thời gian đào tạo.Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến DN vì mất chi phí dạy nghề, lươngvà cả phí sinh hoạt cho người lao động”. “Nhảy việc” còn gây nênnhững xáo trộn tình hình nhân sự, dẫn đến sản xuất - kinh doanh khôngổn định và cuối cùng là ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của công ty.Theo phân tích của ông Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm Dựbáo và Thông tin nhu cầu nhân lực TP.HCM, có nhiều nguyên nhân dẫnđến “nhảy việc”: Đầu tiên là do chênh lệch về tiền lương trong một khuvực hoặc mỗi ngành nghề. Kế đến có thể là do điều kiện làm việc ở môitrường khác tốt hơn. Bên cạnh đó là những vướng mắc với DN hoặc làdo nhu cầu phát triển nghề nghiệp của người lao động.Kết quả khảo sát thực trạng quản trị DN Việt Nam năm 2011 cho thấy:Chi phí cho nhân sự ở các DN chiếm tỷ lệ rất thấp trong doanh thu vàgiá thành, chỉ dưới 5%, đồng thời, năng suất lao động bình quân củangười lao động về doanh thu và lợi nhuận cũng tương đối thấp, trong khiđó, tiền lương luôn tăng nhanh. Đây sẽ là gánh nặng đối với DN, đặcbiệt là trong thời điểm kinh tế khó khăn, lạm phát đang tăng cao nhưhiện nay.Phải nhìn thẳng vào một thực tế là vấn đề “nhảy việc” của người laođộng phần lớn xuất phát từ chính DN, mà ở đây là chính sách lươngbổng và môi trường làm việc. Do đó, để giữ chân người lao động, cầntạo môi trường làm việc tốt để họ có được thu nhập hợp lý nhằm ổn địnhcuộc sống và phát triển được nghề nghiệp.Một trong những biện pháp được nhiều DN áp dụng là chăm lo đời sốngvật chất và tinh thần của người lao động tốt hơn, có chế độ lương bổng,ngày nghỉ hợp lý và đặc biệt là xây dựng mối quan hệ bền vững giữa chủvà thợ. Chính sách này tỏ ra khá hiệu quả với các DN nhỏ và vừa, như ởCông ty Pouchen (Q. Bình Tân, TP.HCM).Trước đây, bình quân mỗi tháng, Công ty có khoảng 1.600 công nhânnghỉ việc, nhưng đã giảm đáng kể từ khi áp dụng chính sách mới.“Tìm ngọc trong đᔓMột người lo bằng cả kho người làm” - câu ngạn ngữ này khá phù hợptrong quản trị DN bởi một tập thể mạnh cần có người tài để dẫn dắt điđúng hướng. Đặc biệt trong giai đoạn khó khăn phải cắt giảm nhân lựcvà tiết kiệm chi phí như hiện nay, một người giỏi sẽ bằng cả “một kho”người bình thường.Nhà quản lý giỏi không những có khả năng lãnh đạo mà còn biết tổ chứcđội ngũ chuyên gia, giúp gia tăng năng suất công việc. Đồng tình vớinhận định này, ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh NhânPace, cho biết, nếu có được người tài, DN sẽ giải quyết được khó khănnhanh chóng, ngược lại, sẽ càng tạo thêm khó khăn.Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như ngày nay, các DN Việt Namkhông chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với cả thế giới.Trong cuộc đua khá khốc liệt này, DN cần “quốc tế hóa trình độ về nhânlực”, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình.Các DN thường “săn đầu người” để gia tăng sức mạnh nguồn nhân lực.Tuy nhiên, chi phí cho những nhân lực chất lượng cao thường khôngnhỏ, cộng thêm tình trạng khan hiếm người tài trong khi các DN “cạnhtranh” để thu hút họ.Cuộc đua này dễ làm các DN nhỏ và vừa “hụt hơi” khi phải cạnh tranhmức phí với các DN lớn cũng đang “đi săn”. Giải pháp này cũng khôngmang tính lâu dài vì khả năng nhân lực chất lượng cao thay đổi việc làmkhi có những đề nghị tốt hơn không phải là không có.Về lâu dài, DN cần có chiến lược nhân sự rõ ràng và phải đào tạo họtrong nhiều năm. Theo ông Giản Tư Trung, giải pháp “Tìm ngọc trongđá” sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giải quyết bài toán nhân lực chấtlượng cao.Trước tiên, DN cần tìm được những ứng viên tiềm năng thông qua cácchương trình như quản trị viên tập sự để tuyển những sinh viên xuất sắc,sau đó là tổ chức đào tạo cho đội ngũ này hướng tới vị trí quản lý.Phương pháp này cũng thường thấy ở các tập đoàn đa quốc gia.Các DN Việt Nam nếu áp dụng được chiến lược này, chắc chắn sẽ tạođược sự ổn định và sức mạnh từ chính đội ngũ nhân lực chất lượng caotrong cuộc đua với các công ty nước ngoài. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng lãnh đạo kiến thức lãnh đạo kĩ năng kinh doanh kiến thức quản lý xây dựng nhân sự quản trị nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 201 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
115 trang 182 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 180 0 0