TRỒNG RAU THỦY CANH Ở GIA ĐÌNH
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 189.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng. Dinh dưỡng thủy canh đã được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Đây là phương pháp đơn giản giúp người dân ở thành phố có thể tự trồng rau sạch để ăn, là một thú tiêu khiển như chăm sóc cây hoa kiểng, là cách thư giãn của những người có cường độ làm việc cao như hiện nay, đặc biệt phù hợp với người lớn tuổi, người về hưu và......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRỒNG RAU THỦY CANH Ở GIA ĐÌNH TRỒNG RAU THỦY CANH Ở GIA ĐÌNH ------------------ ThS. Trần Thị Ba Bộ môn Khoa Học Cây Trồng Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường ĐHCTGIỚI THIỆUThủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp vào dungdịch dinh dưỡng. Dinh dưỡng thủy canh đã được chuẩn hoá theo tiêuchuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Đây làphương pháp đơn giản giúp người dân ở thành phố có thể tự trồng rausạch để ăn, là một thú tiêu khiển như chăm sóc cây hoa kiểng, là cách thưgiãn của những người có cường độ làm việc cao như hiện nay, đặc biệtphù hợp với người lớn tuổi, người về hưu và trẻ em. Xà lách và rau muống thủy canh, Cần ThơƯU ĐIỂM1. Không phải làm đất không có cỏ dại.2. Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.3. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.4. Năng suất cao hơn từ 25% đến 50%.5. Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất.6. Người gìa yếu trẻ em có thể tham gia có hiệu quả.7. Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.ĐIỀU KIỆN TRỒNGTận dụng mặt bằng sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà:- Ánh sáng cho cây quang hợp ít nhất 5-6 giờ trong một ngày.- Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, có thểlàm mái che bằng ni lông trắng.- Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt đối với rau ăn lá.- Cần tránh cho cây khỏi bị nghẹt thở: Không bao giờ cho dung dịch ngậphoàn toàn bộ rễ, chừa phân nửa bộ rễ nằm trên mặt dung dịch.I. VẬT LIỆU1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)2. Chất dinh dưỡng3. Rọ nhựa gieo hột4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế...)5. Xơ dừa, tro trấu6. Bình phun nướcII. TRÌNH TỰ THAO TÁC1. Chuẩn bị hộp xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long đen đểđựng dung dịch.2. Khoan lổ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đươngmiệng rọ) đục lổ trên nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào từng loại cây trồng:Rau muống, xà lách, cải xanh, ... có thể 24 lổ.3. Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bêntrên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp. Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen; Khoang lỗ trên nắp hạt; Chuẩn bị ro để gieo hạt4. Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm5. Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vàothùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó khuấy đều. Mựcnước cách miệng thùng ít nhất 2 cm.6. Kết thúc: Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứadụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2cm. Gieo 2 - 3 hạt vào mỗi rọ; Pha dung dịch dinh dưỡng; Đặt nấp hộp lên thùngChú ý: Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vàokhi mực nước thấp hơn bộ rễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRỒNG RAU THỦY CANH Ở GIA ĐÌNH TRỒNG RAU THỦY CANH Ở GIA ĐÌNH ------------------ ThS. Trần Thị Ba Bộ môn Khoa Học Cây Trồng Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường ĐHCTGIỚI THIỆUThủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp vào dungdịch dinh dưỡng. Dinh dưỡng thủy canh đã được chuẩn hoá theo tiêuchuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Đây làphương pháp đơn giản giúp người dân ở thành phố có thể tự trồng rausạch để ăn, là một thú tiêu khiển như chăm sóc cây hoa kiểng, là cách thưgiãn của những người có cường độ làm việc cao như hiện nay, đặc biệtphù hợp với người lớn tuổi, người về hưu và trẻ em. Xà lách và rau muống thủy canh, Cần ThơƯU ĐIỂM1. Không phải làm đất không có cỏ dại.2. Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.3. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.4. Năng suất cao hơn từ 25% đến 50%.5. Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất.6. Người gìa yếu trẻ em có thể tham gia có hiệu quả.7. Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.ĐIỀU KIỆN TRỒNGTận dụng mặt bằng sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà:- Ánh sáng cho cây quang hợp ít nhất 5-6 giờ trong một ngày.- Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, có thểlàm mái che bằng ni lông trắng.- Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt đối với rau ăn lá.- Cần tránh cho cây khỏi bị nghẹt thở: Không bao giờ cho dung dịch ngậphoàn toàn bộ rễ, chừa phân nửa bộ rễ nằm trên mặt dung dịch.I. VẬT LIỆU1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)2. Chất dinh dưỡng3. Rọ nhựa gieo hột4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế...)5. Xơ dừa, tro trấu6. Bình phun nướcII. TRÌNH TỰ THAO TÁC1. Chuẩn bị hộp xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long đen đểđựng dung dịch.2. Khoan lổ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đươngmiệng rọ) đục lổ trên nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào từng loại cây trồng:Rau muống, xà lách, cải xanh, ... có thể 24 lổ.3. Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bêntrên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp. Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen; Khoang lỗ trên nắp hạt; Chuẩn bị ro để gieo hạt4. Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm5. Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vàothùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó khuấy đều. Mựcnước cách miệng thùng ít nhất 2 cm.6. Kết thúc: Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứadụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2cm. Gieo 2 - 3 hạt vào mỗi rọ; Pha dung dịch dinh dưỡng; Đặt nấp hộp lên thùngChú ý: Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vàokhi mực nước thấp hơn bộ rễ.
Tài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 40 0 0