Trồng táo ghép
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời vụTáo có thể trồng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, riêng các tỉnh phía nam có thể trồng quanh năm, song tốt nhất là trồng vào mùa mưa (tháng 5- 10). Táo ít đòi hỏi về điều kiện đất đai so với các cây trồng khác, nhưng tốt nhất là đất phù sa, giữ ẩm và thoát nước tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng táo ghép Trồng táo ghép Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thời vụ Táo có thể trồng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, riêng các tỉnh phía namcó thể trồng quanh năm, song tốt nhất là trồng vào mùa mưa (tháng 5- 10). Táo ítđòi hỏi về điều kiện đất đai so với các cây trồng khác, nhưng tốt nhất là đất phù sa,giữ ẩm và thoát nước tốt. Khoảng cách Táo yêu cầu ánh sáng trực xạ, không trồng dưới tán cây khác, trồng vớikhoảng cách 4x5m, cứ 2-3 hàng táo nên đào rãnh để tưới và tiêu nước. Đào hốrộng 70-80cm, sâu 60-70cm, bón 30-40kg phân chuồng mục, 1-2kg phân lân/hốcđảo đều với đất bột. Chăm sóc Giai đoạn đầu sau trồng phải giữ ẩm đều, kịp thời loại bỏ chồi dại. Táo cầnbón 400- 500kg urê + 200kg kali + 500kg supe lân cho 1ha/năm. Chia làm 3 lầnbón: - Lần 1: sau trồng 1 tháng và ngay sau khi đốn táo ta xới xung quanh gốc,bón 10-20kg phân chuồng + 1/3 lượng phân hoá học. - Lần 2: trước khi cây ra hoa rộ, bón 1/3 lượng phân hoá học. - Lần 3: sau khi cây đậu quả xong, bón hết số phân còn lại. Chú ý: Nếu bị hạn phải tưới nước để quả lớn nhanh không bị rụng. Nếu câybị cằn (sinh trưởng phát triển kém) ta phải bón bổ sung thêm phân. Phòng trừ sâu bệnh - Táo thường bị bọ xít xanh, rệp dính, sâu gặm đục quả phá hại, phun phòngtrừ bằng Wofatox 0,1- 0,15% hoặc Bi58 0,1%. - Phun Bayleton 0,1%, Boocđô 1% để phòng và chống bệnh phấn trắng,sương mai. Đốn táo Sau khi thu hoạch, vào cuối tháng 2 đầu tháng 3 ở các tỉnh phía Bắc; phíaNam đốn 2 lần/năm (lần 1 vào tháng 2-3, lần 2 vào tháng 9-10). Cách đốn, táo 1tuổi cắt cành ghép chính 20-25cm kết hợp với tạo tán; táo 2 tuổi đốn thấp 40cm đểlại 3 cành chính thế chân kiềng; táo 3 tuổi trở lên đốn đuổi cách vết đốn năm trước15-20cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng táo ghép Trồng táo ghép Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thời vụ Táo có thể trồng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, riêng các tỉnh phía namcó thể trồng quanh năm, song tốt nhất là trồng vào mùa mưa (tháng 5- 10). Táo ítđòi hỏi về điều kiện đất đai so với các cây trồng khác, nhưng tốt nhất là đất phù sa,giữ ẩm và thoát nước tốt. Khoảng cách Táo yêu cầu ánh sáng trực xạ, không trồng dưới tán cây khác, trồng vớikhoảng cách 4x5m, cứ 2-3 hàng táo nên đào rãnh để tưới và tiêu nước. Đào hốrộng 70-80cm, sâu 60-70cm, bón 30-40kg phân chuồng mục, 1-2kg phân lân/hốcđảo đều với đất bột. Chăm sóc Giai đoạn đầu sau trồng phải giữ ẩm đều, kịp thời loại bỏ chồi dại. Táo cầnbón 400- 500kg urê + 200kg kali + 500kg supe lân cho 1ha/năm. Chia làm 3 lầnbón: - Lần 1: sau trồng 1 tháng và ngay sau khi đốn táo ta xới xung quanh gốc,bón 10-20kg phân chuồng + 1/3 lượng phân hoá học. - Lần 2: trước khi cây ra hoa rộ, bón 1/3 lượng phân hoá học. - Lần 3: sau khi cây đậu quả xong, bón hết số phân còn lại. Chú ý: Nếu bị hạn phải tưới nước để quả lớn nhanh không bị rụng. Nếu câybị cằn (sinh trưởng phát triển kém) ta phải bón bổ sung thêm phân. Phòng trừ sâu bệnh - Táo thường bị bọ xít xanh, rệp dính, sâu gặm đục quả phá hại, phun phòngtrừ bằng Wofatox 0,1- 0,15% hoặc Bi58 0,1%. - Phun Bayleton 0,1%, Boocđô 1% để phòng và chống bệnh phấn trắng,sương mai. Đốn táo Sau khi thu hoạch, vào cuối tháng 2 đầu tháng 3 ở các tỉnh phía Bắc; phíaNam đốn 2 lần/năm (lần 1 vào tháng 2-3, lần 2 vào tháng 9-10). Cách đốn, táo 1tuổi cắt cành ghép chính 20-25cm kết hợp với tạo tán; táo 2 tuổi đốn thấp 40cm đểlại 3 cành chính thế chân kiềng; táo 3 tuổi trở lên đốn đuổi cách vết đốn năm trước15-20cm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Trồng táo ghépGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 81 0 0