Trong tháng 5, phụ huynh cần cảnh giác với bệnh gì ở trẻ?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho rằng, từ tháng 5 này, bệnh tay chân miệng và bệnh sốt xuất huyết sẽ bắt đầu bước vào chu kỳ tăng trở lại. Vì vậy, trong thời gian tới, các bậc phụ huynh cần cảnh giác với 2 căn bệnh này. Sau đây là những thông tin về bệnh sốt xuất huyết:Sốt là triệu chứng thường làm cho các bậc phụ huynh lo lắng. Bệnh thường xảy ra vào thời điểm nào? Ở khu vực phía Nam, bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm nhưng cao điểm nhất là vào mùa mưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong tháng 5, phụ huynh cần cảnh giác với bệnh gì ở trẻ?Trong tháng 5, phụ huynh cần cảnh giác với bệnhgì ở trẻ?Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho rằng, từ tháng 5 này, bệnh tay chân miệng và bệnh sốtxuất huyết sẽ bắt đầu bước vào chu kỳ tăng trở lại. Vì vậy, trong thời gian tới,các bậc phụ huynh cần cảnh giác với 2 căn bệnh này.Sau đây là những thông tin về bệnh sốt xuất huyết: Sốt là triệu chứng thường làm cho các bậc phụ huynh lo lắng.Bệnh thường xảy ra vào thời điểm nào?Ở khu vực phía Nam, bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm nhưng cao điểm nhất làvào mùa mưa từ tháng năm đến tháng mười một. Hiện nay, trời đã bắt đầu mưa nên bàcon cần đề phòng đến bệnh sốt xuất huyết. Do chưa có vắc xin phòng bệnh nên cáchphòng bệnh tốt nhất là diệt lăng quăng và sử dụng các biện pháp hạn chế muỗi đốtnhư ngủ mùng, sử dụng nhang trừ muỗi hoặc kem thoa chống muỗi cho trẻ em.Trẻ sốt bao nhiêu ngày cần thử máu?Sốt là triệu chứng thường làm cho các bậc phụ huynh lo lắng. Để định bệnh sốt xuấthuyết, các bác sĩ thường cho thử máu đối với những bệnh nhi sốt cao liên tục từ bangày trở lên mà chưa tìm thấy nguyên nhân gây sốt. Tuy nhiên, đối với một số cháucó biểu hiện bệnh nặng thì các bác sĩ có thể cho thử máu sớm hơn vào ngày thứ nhấthoặc thứ hai của bệnh để phát hiện các bệnh nhiễm trùng khác.Chăm sóc và theo dõi như thế nào tại nhà?Khi chăm sóc các trẻ bị bệnh sốt xuất huyết, phụ huynh cần lưu ý những điểm sauđây:- Cho trẻ nằm nghỉ ngơi.- Cho trẻ ăn lỏng dễ tiêu, uống nhiều nước (nước cam, nước chanh, nước đun sôi đểnguội). Tránh những thức ăn, nước uống có màu như xá xị, chocolate … vì khi trẻ óikhó phân biệt với máu đen.- Cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao (≥ 38,50C). Phụ huynh nên sử dụngparacetamol, liều 10-15mg/kg cân nặng/mỗi 6 giờ cho đến khi hạ sốt. Không nên sửdụng aspirin vì có thể làm tăng nguy cơ chảy máu dạ dày.- Theo dõi các dấu hiệu trở nặng: Phụ huynh cần theo dõi sát các cháu để phát hiệncác dấu hiệu nặng như:(1) Mệt, tay chân lạnh(2) Đau bụng, nôn ói(3) Chảy máu mũi hoặc chảy máu chân răng(4) Ói ra máu hoặc tiêu phân đen. Chỉ cần thấy có một trong những dấu hiệu trên thìmang bé đến bệnh viện ngay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong tháng 5, phụ huynh cần cảnh giác với bệnh gì ở trẻ?Trong tháng 5, phụ huynh cần cảnh giác với bệnhgì ở trẻ?Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho rằng, từ tháng 5 này, bệnh tay chân miệng và bệnh sốtxuất huyết sẽ bắt đầu bước vào chu kỳ tăng trở lại. Vì vậy, trong thời gian tới,các bậc phụ huynh cần cảnh giác với 2 căn bệnh này.Sau đây là những thông tin về bệnh sốt xuất huyết: Sốt là triệu chứng thường làm cho các bậc phụ huynh lo lắng.Bệnh thường xảy ra vào thời điểm nào?Ở khu vực phía Nam, bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm nhưng cao điểm nhất làvào mùa mưa từ tháng năm đến tháng mười một. Hiện nay, trời đã bắt đầu mưa nên bàcon cần đề phòng đến bệnh sốt xuất huyết. Do chưa có vắc xin phòng bệnh nên cáchphòng bệnh tốt nhất là diệt lăng quăng và sử dụng các biện pháp hạn chế muỗi đốtnhư ngủ mùng, sử dụng nhang trừ muỗi hoặc kem thoa chống muỗi cho trẻ em.Trẻ sốt bao nhiêu ngày cần thử máu?Sốt là triệu chứng thường làm cho các bậc phụ huynh lo lắng. Để định bệnh sốt xuấthuyết, các bác sĩ thường cho thử máu đối với những bệnh nhi sốt cao liên tục từ bangày trở lên mà chưa tìm thấy nguyên nhân gây sốt. Tuy nhiên, đối với một số cháucó biểu hiện bệnh nặng thì các bác sĩ có thể cho thử máu sớm hơn vào ngày thứ nhấthoặc thứ hai của bệnh để phát hiện các bệnh nhiễm trùng khác.Chăm sóc và theo dõi như thế nào tại nhà?Khi chăm sóc các trẻ bị bệnh sốt xuất huyết, phụ huynh cần lưu ý những điểm sauđây:- Cho trẻ nằm nghỉ ngơi.- Cho trẻ ăn lỏng dễ tiêu, uống nhiều nước (nước cam, nước chanh, nước đun sôi đểnguội). Tránh những thức ăn, nước uống có màu như xá xị, chocolate … vì khi trẻ óikhó phân biệt với máu đen.- Cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao (≥ 38,50C). Phụ huynh nên sử dụngparacetamol, liều 10-15mg/kg cân nặng/mỗi 6 giờ cho đến khi hạ sốt. Không nên sửdụng aspirin vì có thể làm tăng nguy cơ chảy máu dạ dày.- Theo dõi các dấu hiệu trở nặng: Phụ huynh cần theo dõi sát các cháu để phát hiệncác dấu hiệu nặng như:(1) Mệt, tay chân lạnh(2) Đau bụng, nôn ói(3) Chảy máu mũi hoặc chảy máu chân răng(4) Ói ra máu hoặc tiêu phân đen. Chỉ cần thấy có một trong những dấu hiệu trên thìmang bé đến bệnh viện ngay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 192 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0