Danh mục

Trong truyện ngắn 'Đời thừa', Nam Cao viết : 'Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có'

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 66.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trong truyện ngắn “đời thừa”, nam cao viết : “văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong truyện ngắn “Đời thừa”, Nam Cao viết : “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”Đề: Trong truyện ngắn “Đời thừa”, Nam Cao viết : “Văn chương khôngcần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho.Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi,khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”Hãy bình luận ý kiến trên và phân tích một số tác phẩm của Nam Cao đểlàm sáng tỏ quan điểm nghệ thuật đó BÀI LÀM“Đời thừa” là một trong những tác phẩm xuất sắc và tiêu biểu của Nam Cao vềđề tài người trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám. Đó là câu chuyệnvề sự giằng xé đến bi kịch của một nhà văn giàu khát vọng nhưng đồng thờicũng là một tuyên ngôn nghệ thuật có giá trị. Qua nhân vật Hộ - nhân vật nhàvăn trong tác phẩm - Nam Cao đã gởi gắm những suy tư và những quan niệmsâu sắc của mình về nghề văn và sứ mạng của người cầm bút chân chính. Ôngviết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vàikiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu,biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”.Câu nói ngắn gọn nhưng đã thâu tóm những yêu cầu thật là gắt gao, nghiêm túcđối với người sáng tác văn chương. “Văn chương không cần đến những ngườithợ khéo tay làm theo một kiểu mẫu đưa cho” là cách diễn tả hình ảnh, ám chỉthứ văn chương đẽo gọt, khuôn sáo, hời hợt, một thứ văn chụp ảnh hoặc minhhọa giản đơn. “Người thợ” dù là “người thợ khéo tay” thì cũng chỉ sản xuất ranhững thành phẩm hàng loạt theo mẫu mã có sẵn, dù có khéo léo cũng chỉ là mộthình thức bắt chước, theo khuôn mẫu. Lao động của nhà văn thì khác hẳn. Đó làquá trình nghiền ngẫm, khám phá, tìm tòi những nội dung mới và hình thức diễntả mới để tạo ra những sản phẩm độc nhất vô nhị của riêng mình, mang bảnsắc độc đáo của từng nghệ sĩ. Trong một truyện ngắn khác, (truyện “Nhữngchuyện không muốn viết”) Nam Cao cũng đã diễn đạt một cách thật là đặc thùhình ảnh lao động của nghề văn: “cái nghề văn kị nhất là cái lối thấy người taăn khoai cũng vác mai đi đào” tức là nó tối kị sự sao chép, bắt chước. Với mộtyêu cầu thật nghiêm khắc về nghề, nhà văn quan niệm:“Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồnchưa ai khơi, sáng tạo những cái gì chưa có”.Đúng vậy. Mọi nghệ sĩ chân chính, có tài năng đều khao khát sáng tạo ra đượcnhững tác phẩm chân chính, sâu sắc. Nhưng không bao giờ họ bằng lòng với lốisao chép, rập khuôn hay phản ánh hiện thực cuộc sống trên bề mặt của nó. Nhàvăn phải là người có cái nhìn nhạy bén và sâu xa hơn người để phát hiện nhữngvấn đề sâu kín ở bề sâu của đời sống để đem đến cho người đọc những khíacạnh mới, những vấn đề mới đầy bất ngờ, sâu sắc, thú vị, có khả năng đánhthức vào trí tuệ trái tim, làm phong phú tâm hồn, thậm chí có thể làm thay đổinhững thói quen, những nếp nghĩ thông thường. Mỗi sáng tạo của một nhà văntài năng phải là một tìm tòi mới, một khám phá mới.Về thực chất, đây là một yêu cầu về tính chân thật trong sáng tạo nghệ thuậtchứ không phải là sự đi tìm của lạ một cách màu mè, hình thức. Đó là một sựsáng tạo mang đậm nét bản sắc của chủ thể nghệ sĩ, mang dấu ấn tinh thần củacá nhân nhà văn từ cách nhìn, cách nghĩ đến cách viết. Đó chính là cá tính sángtạo đã từng được đặt ra như một yêu cầu không thể thiếu của sáng tác vănchương. Thiếu nó sẽ không có nghệ thuật. Gorki ,nhà văn Nga, cũng đã từngnhất mạnh : “Bạn hãy giữ lấy cái gì là của riêng mình, hãy săn sóc nó phát triểntự do. Lúc một nghệ sĩ không có cái là của riêng mình thì phải thấy người đókhông có gì hết”.Ở đây, “cái riêng” không phải được hiểu như một phẩm chất, không chỉ tựnhiên mà có, nó phải được trau dồi, “săn sóc”, “phát triển”, “tìm tòi”, “đào sâu”không ngừng. Nghệ thuật bắt đầu từ thiên bẩm. Nhưng chỉ thiên bẩm khôngthôi cũng sẽ không có nghệ thuật. Nhà văn Nga L.Tolstoi cũng đã từng nói : “mộtphần mười là thiên bẩm còn chín phần mười là nước mắt, mồ hôi”. Người tacũng ví nhà văn như người “trinh sát” như nhà “địa chất”, với ý nghĩa nhấnmạnh vai trò khám phá, tìm tòi, phát hiện… đầy thử thách, gian khổ, có khi cầncả đến sự hy sinh của người nghệ sĩ.Khám phá cho được sự thật,” đào sâu, tìm tòi, khơi được những nguồn chưa aikhơi” đã là khó. Những quan niệm nghệ thuật của Nam Cao không chỉ dừng ởđó. Nghệ thuật còn đòi hỏi “sáng tạo những gì chưa có” nữa. Đây cũng là mộtquan niệm rất đúng đắn về bản chất của sự sáng tạo nghệ thuật. Đó là “sự sángtạo theo quy luật của cái đẹp” như Marx đã từng nói, là sự thể hiện cái thế giớiao ước, khát khao của con người. Cách đây khoảng 2400 năm về trước, nhà mĩhọc người Hy Lạp Aristote cũng đã từng nói: “Nhiệm vụ của nhà thơ không chỉnói về cái thực sự đã x ...

Tài liệu được xem nhiều: