Tham khảo tài liệu trung chuyển truyền thông. chương 3, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trung chuyển truyền thông. chương 3Chương 3: CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ CÁCH NHIỆT KHO LẠNH3.1. Chọn phương án xây dựng kho Có 2 phương án thiết kế kho lạnh là kho xây truyền thống và kho lắpghép. Kho lắp ghép được lắp ghép từ các panel tiêu chuẩn chế tạo sẵn nên cóthể vận chuyển dễ dàng đến nơi lắp ráp một cách nhanh chóng trong một vàingày, có thể tháo lắp và di chuyển mới khi cần thiết. Kho lạnh truyền thống được thiết kế xây dựng từ những vật liệu đãđược chọn lựa nhằm đảm bảo được các điều kiện của kho lạnh bảo quản.Kho lạnh xây dựng có nhược điểm là cồng kềnh, tốn công xây dựng nhưnglại ít tốn kém hơn so với kho lắp ghép. Ở đây ta chọn phương án kho xây truyền thống cho kho lạnh đangthiết kế.3.2. Chọn mặt bằng xây dựng Vì kho đang thiết kế là kho lạnh trung chuyển bảo quản ngắn hạnnhững sản phẩm tại nơi trung chuyển nên yêu cầu đó là phải gần các điểmnút đường sắt, đường bộ,hải cảng, có thể dễ dàng bốc dỡ hàng hóa. Kho đang thiết kế được xây dựng tại Lai Châu nên ta sẽ chọn địa điểmxây dựng ở gần đường quốc lộ để đáp ứng được những yêu cầu trên.3.3.Tính toán cách nhiệt, cách ẩm và kiểm tra đọng sương cho kho lạnh.Việc tính toán cách nhiệt, cách ẩm và kiểm tra đọng sương cho kho bảo quảnnhằm mục đích: - Hạn chế dòng nhiệt truyền từ bên ngoài qua kết cấu bao che vào kho lạnh - Tránh ngưng ẩm trên bề mặt ngoài của vách vào trong kho lạnh 3.3.1. Tính cho tường bao kho lạnh Tường bao gồm các lớp: 1. lớp vữa dày 10mm 2. tường gạch chịu lực 360mm 3. 1 lớp cách ẩm bitium 3mm 4. lớp cách nhiệt bằng xốp polystirol 200mm 5. vữa trát có lưới thép 10mm các thông số : hệ số dẫn nhiệt, dẫn ẩm của các vật liệu xây dựng và cách nhiệt( tra theo bảng 3-1,3-2 TL1,81,83) Lớp vữa xi măng:δ=0,01m; 1 =0,9W/m.K; μ=90g/mh.Mpa.Lớp gạch chịu lực:δ=0,36m;2 =0,82 W/m.K;μ=105 g/mh.Mpa.Lớp cách ẩm:δ=0,003m;3 =0,18 W/m.K;μ=0,86 g/mh.Mpa.Lớp cách nhiệt:δ=?m; 4 =0,047 W/m.K; μ=7,5 g/mh.Mpa. Hình 3-1•Tính toán chiều dày cách nhiệt:Chiều dày cách nhiệt được xác định từ công thức: 1 1 n 1 cn cn i ; k 1 i 1 i 2 Trong đó: cn - độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt;cn -hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt(bảng 3-1,TL1,81),W/mKk- hệ số truyền nhiệt (bảng 3-3,3-6,TL1,84);W/m2.K1 -hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài( phía nóng) tới tường cáchnhiệt,W/m2K;(bảng 3-7,TL1,86) 2 -hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh; (bảng 3-7,TL1,86) i -bề dày của lớp vật liệu xây dựng thứ i ,m; 2i -hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu xây dựng thứ i(bảng 3-1,TL1,81),W/m K.Tra bảng ta được:k=0,23 W/m2.K; 1 =23,3 W/m2K; 2 =9 W/m2K;Thay số: 1 1 0,01 0,36 0,003 1 cn =0,047 3. 0,174m 0,23 23,3 0.9 0,82 0,18 9 Chiều dày cách nhiệt thực phải chọn lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xácđịnh được, ở đây ta chọn chiều dày tổng cn =180mm.Hệ số truyền nhiệt thực của vách: 1 1kt 0,22W 2 1 4 i 1 0,643 0,18 m K 1 i 1 i 2 0,047•Kiểm tra đọng sương:Điều kiện để vách không bị đọng sương là : k t k s t1 t s k s 0,951 t1 t 2Nhiệt độ tháng nóng nhất ở Lai Châu là 37,70C, độ ẩm φ=80%, tra đồ thị h-xhình 1-1,TL1,9 ta được t s =35,70C.nhiệt độ buồng lạnh là t 2 = -120C; 21 =23,3 W/m K; 37,7 35,7 2Suy ra k s 0,95.23,3. 0,89 W/m K 37,7 12 2 k s k t 0,22 W/m K. Vách ngoài kho lạnh không bị đọng sương.•kiểm tra đọng ẩm:Điều kiện để ẩm không đọng lại làm ướt sũng cơ cáu cách nhiệt là áp suấtriêng phần hơi nước thực tế luôn luôn phải nhỏ hơn phân áp suất bão hòa hơinước ở mọi điểm trong cơ cấu cách nhiệt: p x ph maxMật độ dòng nhiệt qua cơ cấu cách nhiệt:q= k.Δt= 0,22.(37,7-( -12) ) =10,93 W/m2xác định nhiệt độ các lớp vách: q 10,93 0q = 1 ( t f 1 t1 ) t1 = t f 1 37,7 37,23 C 1 23,3 q 1 10,93.0,01t 2 t1 37,23 37,1 0 C 1 0,9 q 2 10,93.0,36t3 t 2 37,1 32,3 0 ...