trung chuyển truyền thông. chương 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau phù hợp với yêu cầu thiết bị, công nghệ của từng trường hợp cụ thể. Đối với mỗi trường hợp ta sẽ chọn phương pháp làm lạnh sao cho phát huy tối đa ưu điểm và hạn chế đến mức thấp nhất các nhược điểm. .Làm lạnh trực tiếp Là làm lạnh kho bằng dàn bay hơi đặt trong kho lạnh, môi chất sôi thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh. Làm lạnh trực tiếp có thể là dàn lạnh đối lưu tự nhiên hoặc đối lưu cưỡng bức....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trung chuyển truyền thông. chương 5Trường ĐHCN Hà Nội SVTH:Vũ Thị thủy Chương 5: CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH Trong thực tế có nhiều phương pháp làm lsnhj cho kho nhưng có haiphương pháp thông dụng nhất đó là làm lạnh trực tiếp và làm lạnh gián tiếp. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau phù hợp với yêucầu thiết bị, công nghệ của từng trường hợp cụ thể. Đối với mỗi trường hợp tasẽ chọn phương pháp làm lạnh sao cho phát huy tối đa ưu điểm và hạn chếđến mức thấp nhất các nhược điểm. 5.1.Làm lạnh trực tiếp Là làm lạnh kho bằng dàn bay hơi đặt trong kho lạnh, môi chất sôi thunhiệt của môi trường cần làm lạnh. Làm lạnh trực tiếp có thể là dàn lạnh đốilưu tự nhiên hoặc đối lưu cưỡng bức. •Ưu điểm - Thiết bị đơn giản không cần thêm một vòng tuần hoàn phụ. - Tuổi thọ kinh tế cao vì không phải tiếp xúc với nước muối một chất ăn mòn kim loại. - Tổn hao lanh khi khởi dộng nhỏ tức là khi làm lạnh trực tiếp thời gian từ khi mở máy đến lúc kho lạnh đạt yêu cầu sẽ nhanh hơn. •Nhược điểm - Đối với hệ thống lạnh lớn thì lượng môi chất nạp vào máy lớn, khả năng rò rỉ môi chất là rất cao, khó có thể tìm chỗ rò rỉ để xử lý. - Trữ lạnh của dàn lạnh trực tiếp kém khi máy lạnh ngừng hoạt động thì dàn lạnh cũng hết nhanh. 5.2. Làm lạnh gián tiếp 3Trường ĐHCN Hà Nội SVTH:Vũ Thị thủy Là phương pháp làm lạnh bằng các dàn chất tải lạnh như nước muối, glycol. Thiết bị bay hơi đặt ngoài kho lạnh, ở trong buồng chất tải lạnh nóng lên do thu nhiệt của buồng lạnh sau đó trở lại dàn bay hơi để hạ nhiệt độ xuống bằng nhiệt độ yêu cầu và cứ như vậy được tuần hoàn liên tục. Dàn lạnh gián tiếp cũng có thể là dàn lạnh đối lưu tự nhiên hoặc đối lưu cưỡng bức. •Ưu điểm: - Hệ thống lạnh có độ an toàn cao, chất tải lạnh không cháy, không nổ, không độc hại với cơ thể sống và không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bảo quản. Nó là vòng tuần hoàn an toàn và ngăn chặn sự tiếp xúc của môi chất độc hại đối với sản phẩm. - Máy lạnh có cấu tạo đơn giản, đường ống dẫn môi chất hệ thống ngắn được chế tạo dạng tổ hợp hoàn chỉnh nên chất lượng cao, độ tin cậy lớn, dễ dàng kiểm tra lắp đặt và hiệu chỉnh. - Dung dịch chất tải có khả năng trữ lạnh lớn sau khi máy ngừng hoạt động, nhiệt độ kho có khả năng duy trì lâu hơn. •Nhược điểm - Năng suất lạnh của máy bị giảm do chênh lệch nhiệt độ lớn. - Hệ thống thiết bị cồng kềnh vì phải thêm vòng tuần hoàn cho chất tảilạnh. - Tốn năng lượng bổ sung cho bơm hoặc cánh khuấy chất tải lạnh. Từ những sự phân tích trên chọn phương pháp làm lạnh gián tiếp cho kholạnh đang xây dựng là hợp lý. Nó phù hợp với điều kiện của kho lạnh vì hệthống lạnh an toàn không gây cháy nổ, không làm ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm bảo quản, máy lạnh có cấu tạo đơn giản… 5.3. Chọn môi chất lạnhMôi chất lạnh h(còn gọi là tác nhân lạnh hay gas lạnh) là chất môi giới sử dụngtrong chu trình nhiệt động ngược chiều để thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ 4Trường ĐHCN Hà Nội SVTH:Vũ Thị thủythấp và thải ra môi trường có nhiệt độ cao hơn. Môi chất tuần hoàn trong hệthống lạnh nhờ quá trình nén. •Môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống lạnh cần đáp ứng các yêu cầusau: - Môi chất cần bền vững về mặt hoá học trong phạm vi áp suất và nhiệtđộ làm việc, không được phân huỷ, không được polyme hoá. - Môi chất phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, dầu bôitrơn, oxy trong không khí và hơi ẩm. - An toàn, không dễ cháy dễ nổ. - Áp suất ngưng tụ không được quá cao, nếu áp suất ngưng tụ quá caođộ bền chi tiết yêu cầu lớn, vách thiết bị dày, dễ rò rỉ môi chất. - Áp suất bay hơi không được quá nhỏ, phải lớn hơn áp suất khí quyểnđể hệ thống không bị chân không, dễ rò lọt không khí vào hệ thống. - Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi nhiều và nhiệt độtới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngưng tụ nhiều. - Môi chất không độc hại đối với người và cơ thể sống, không gây phảnứng với cơ quan hô hấp, không tạo lớp khí độc khi tiếp xúc với lửa hàn và vậtliệu chế tạo máy. - Môi chất cần phải có mùi đặc biệt để dễ dàng phát hiện khi bị rò rỉ.Có thể pha thêm chất có mùi vào môi chất lạnh nếu chất đó không ảnh hưởngđến chu trình máy lạnh. - Môi chất không được ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảoquản. - Giá thành phải hạ tuy độ tinh khiết phải đạt yêu cầu. - Dễ kiếm, nghĩa là môi chất được sản xuất công nghiệp, vận chuyển vàbảo quản dễ dàng. Trên thực tế không có môi chất lạnh lý tưởng mà chỉ có thể đáp ứngđược một số yêu cầu cho kho lạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trung chuyển truyền thông. chương 5Trường ĐHCN Hà Nội SVTH:Vũ Thị thủy Chương 5: CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH Trong thực tế có nhiều phương pháp làm lsnhj cho kho nhưng có haiphương pháp thông dụng nhất đó là làm lạnh trực tiếp và làm lạnh gián tiếp. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau phù hợp với yêucầu thiết bị, công nghệ của từng trường hợp cụ thể. Đối với mỗi trường hợp tasẽ chọn phương pháp làm lạnh sao cho phát huy tối đa ưu điểm và hạn chếđến mức thấp nhất các nhược điểm. 5.1.Làm lạnh trực tiếp Là làm lạnh kho bằng dàn bay hơi đặt trong kho lạnh, môi chất sôi thunhiệt của môi trường cần làm lạnh. Làm lạnh trực tiếp có thể là dàn lạnh đốilưu tự nhiên hoặc đối lưu cưỡng bức. •Ưu điểm - Thiết bị đơn giản không cần thêm một vòng tuần hoàn phụ. - Tuổi thọ kinh tế cao vì không phải tiếp xúc với nước muối một chất ăn mòn kim loại. - Tổn hao lanh khi khởi dộng nhỏ tức là khi làm lạnh trực tiếp thời gian từ khi mở máy đến lúc kho lạnh đạt yêu cầu sẽ nhanh hơn. •Nhược điểm - Đối với hệ thống lạnh lớn thì lượng môi chất nạp vào máy lớn, khả năng rò rỉ môi chất là rất cao, khó có thể tìm chỗ rò rỉ để xử lý. - Trữ lạnh của dàn lạnh trực tiếp kém khi máy lạnh ngừng hoạt động thì dàn lạnh cũng hết nhanh. 5.2. Làm lạnh gián tiếp 3Trường ĐHCN Hà Nội SVTH:Vũ Thị thủy Là phương pháp làm lạnh bằng các dàn chất tải lạnh như nước muối, glycol. Thiết bị bay hơi đặt ngoài kho lạnh, ở trong buồng chất tải lạnh nóng lên do thu nhiệt của buồng lạnh sau đó trở lại dàn bay hơi để hạ nhiệt độ xuống bằng nhiệt độ yêu cầu và cứ như vậy được tuần hoàn liên tục. Dàn lạnh gián tiếp cũng có thể là dàn lạnh đối lưu tự nhiên hoặc đối lưu cưỡng bức. •Ưu điểm: - Hệ thống lạnh có độ an toàn cao, chất tải lạnh không cháy, không nổ, không độc hại với cơ thể sống và không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bảo quản. Nó là vòng tuần hoàn an toàn và ngăn chặn sự tiếp xúc của môi chất độc hại đối với sản phẩm. - Máy lạnh có cấu tạo đơn giản, đường ống dẫn môi chất hệ thống ngắn được chế tạo dạng tổ hợp hoàn chỉnh nên chất lượng cao, độ tin cậy lớn, dễ dàng kiểm tra lắp đặt và hiệu chỉnh. - Dung dịch chất tải có khả năng trữ lạnh lớn sau khi máy ngừng hoạt động, nhiệt độ kho có khả năng duy trì lâu hơn. •Nhược điểm - Năng suất lạnh của máy bị giảm do chênh lệch nhiệt độ lớn. - Hệ thống thiết bị cồng kềnh vì phải thêm vòng tuần hoàn cho chất tảilạnh. - Tốn năng lượng bổ sung cho bơm hoặc cánh khuấy chất tải lạnh. Từ những sự phân tích trên chọn phương pháp làm lạnh gián tiếp cho kholạnh đang xây dựng là hợp lý. Nó phù hợp với điều kiện của kho lạnh vì hệthống lạnh an toàn không gây cháy nổ, không làm ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm bảo quản, máy lạnh có cấu tạo đơn giản… 5.3. Chọn môi chất lạnhMôi chất lạnh h(còn gọi là tác nhân lạnh hay gas lạnh) là chất môi giới sử dụngtrong chu trình nhiệt động ngược chiều để thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ 4Trường ĐHCN Hà Nội SVTH:Vũ Thị thủythấp và thải ra môi trường có nhiệt độ cao hơn. Môi chất tuần hoàn trong hệthống lạnh nhờ quá trình nén. •Môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống lạnh cần đáp ứng các yêu cầusau: - Môi chất cần bền vững về mặt hoá học trong phạm vi áp suất và nhiệtđộ làm việc, không được phân huỷ, không được polyme hoá. - Môi chất phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, dầu bôitrơn, oxy trong không khí và hơi ẩm. - An toàn, không dễ cháy dễ nổ. - Áp suất ngưng tụ không được quá cao, nếu áp suất ngưng tụ quá caođộ bền chi tiết yêu cầu lớn, vách thiết bị dày, dễ rò rỉ môi chất. - Áp suất bay hơi không được quá nhỏ, phải lớn hơn áp suất khí quyểnđể hệ thống không bị chân không, dễ rò lọt không khí vào hệ thống. - Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi nhiều và nhiệt độtới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngưng tụ nhiều. - Môi chất không độc hại đối với người và cơ thể sống, không gây phảnứng với cơ quan hô hấp, không tạo lớp khí độc khi tiếp xúc với lửa hàn và vậtliệu chế tạo máy. - Môi chất cần phải có mùi đặc biệt để dễ dàng phát hiện khi bị rò rỉ.Có thể pha thêm chất có mùi vào môi chất lạnh nếu chất đó không ảnh hưởngđến chu trình máy lạnh. - Môi chất không được ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảoquản. - Giá thành phải hạ tuy độ tinh khiết phải đạt yêu cầu. - Dễ kiếm, nghĩa là môi chất được sản xuất công nghiệp, vận chuyển vàbảo quản dễ dàng. Trên thực tế không có môi chất lạnh lý tưởng mà chỉ có thể đáp ứngđược một số yêu cầu cho kho lạnh. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 104 0 0
-
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 101 0 0 -
F-Event - Sân chơi của người tổ chức sự kiện
3 trang 69 0 0 -
Event dần chiếm ngôi đầu - phần 1
5 trang 61 0 0 -
23 trang 55 0 0
-
28 trang 52 0 0
-
Lịch sử báo chí thế giới - Phần 2 (tt)
26 trang 45 0 0 -
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH
10 trang 44 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 : Vật liệu cách nhiệt
5 trang 43 0 0 -
Marketing, hài hước và hữu hiệu
3 trang 41 0 0