Danh mục

Trung Ngoại Chu Gia

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.84 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những vị tiền bối sáng tạo ra Thiếu Lâm Chu Gia là 5 anh em ruột nhà họ Chu ở Quảng Đông. Từ trái sang: Chu Điền (Jow Tin), Chu Bưu (Jow Biu), Chu Long (Jow Lung), Chu Hiệp (Jow Hip) và Chu Hải (Jow Hoy)Trung Ngoại Chu Gia (chữ Hán: 中外周家), phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Zhong Oi Jow Ga hoặc Chung Oi Chau Kar) hay Chu gia kung fu (chữ Hán: 周家功夫, phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Jow-Ga Kung Fu, là một võ phái miền nam Trung Hoa do Chu Long sáng tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung Ngoại Chu Gia Trung Ngoại Chu GiaNhững vị tiền bối sáng tạo ra Thiếu Lâm Chu Gia là 5 anh em ruột nhà họ Chu ởQuảng Đông. Từ trái sang: Chu Điền (Jow Tin), Chu Bưu (Jow Biu), Chu Long(Jow Lung), Chu Hiệp (Jow Hip) và Chu Hải (Jow Hoy)Trung Ngoại Chu Gia (chữ Hán: 中外周家), phiên âm latinh từ tiếng QuảngĐông: Zhong Oi Jow Ga hoặc Chung Oi Chau Kar) hay Chu gia kung fu (chữHán: 周家功夫, phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Jow-Ga Kung Fu, là mộtvõ phái miền nam Trung Hoa do Chu Long sáng tạo vào đầu thế kỷ 20 tại QuảngĐông.Chu Long là một môn đồ Hồng Gia Quyền, sau đó học tập thêm Thái Gia Quyềntừ Thái Giáo và Bắc Thiếu Lâm.Chu Gia Quyền và Thiếu Lâm Chu Gia là tên gọi khác của Trung Ngoại ChuGia trong họ Nam Quyền Quảng Đông.[sửa] Nguồn gốc và sự phát triểnMục lục[ẩn] 1 Nguồn gốc và sự phát triển  1.1 Tiểu sử Chu Long o 1.2 Sự phổ biến Trung Ngoại Chu Gia o 2 Chương trình huấn luyện  2.1 Tiểu phục hổ quyền o 2.2 Tứ bình quyền o 2.3 La hán quyền o 2.4 Ưng trảo quyền o 2.5 Hoa quyền o 2.6 Vạn tự quyền o 2.7 Quốc tự quyền o 2.8 Đại phục hổ quyền o 2.9 Hổ báo quyền o 2.10 Binh khí o 2.11 Múa Lân Sư o 3 Cấp độ huấn luyện  3.1 Sơ đẳng o 3.2 Trung đẳng o 3.3 Cao cấp o 3.4 Huấn luyện võ sư o 3.5 Huấn luyện song đấu o 4 Thông tin thêm  5 Xem thêm  6 Chú thích  7 Tham khảo  8 Liên kết ngoài Trung Ngoại Chu Gia là một bộ môn quyền thuật thuộc võ phái Thiếu Lâm (TrungQuốc). Bộ môn quyền thuật này được sáng tạo do Chu Long.[sửa] Tiểu sử Chu LongChu Long (Jow Lung) – sinh ngày 17 tháng 3 âm lịch (năm 1891) tại ngôi làng TạHổ ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Cha của Chu Long là Chu Phương Hải (JowFong Hoy) và mẹ ông ta là cô con gái rượu của bà Lý. Vào lúc bộ môn này đượckhai sinh, phong thái đặc trưng của bộ môn quyền thuật này được coi như là mộtphong cách pha trộn giữa “đầu Hồng Gia Quyền, đuôi Thái Gia Quyền” – nghĩa làkhi nhập môn thì học kĩ pháp của Hồng Gia, đến trình độ cao hơn thì học kỹ phápcủa Thái Gia – và kết hợp các loại quyền pháp của Hổ Hình Quyền và Báo HìnhQuyền. Người ta gọi môn quyền này như vậy bởi vì các chiêu thức thiết yếu đã kếthợp các cơ bắp và sự chuyển động mạnh mẽ của Hồng Quyền với các bộ tấnnhanh nhẹn và cước pháp (đòn chân) của Thái Gia Quyền tạo cho bộ môn quyềnnày trở thành một môn võ tự vệ rất hiệu quả trên cơ sở chuyên phối hợp tấn côngvà phòng thủ cùng một lúc.Các dòng tộc họ Chu đa phần là những người nông dân bản cư tại làng Tạ Hổ.Chu Long (Jow Lung) có một người chú tên là Chu Hồng (Jow Hung), là võ sưchuyên dạy quyền thuật Thiếu Lâm Hồng Gia trong nhiều năm tr ước đó, và đượcgiới võ thuật ngầm thừa nhận như là người giỏi võ nhất tại huyện Xuân Huy. ChuLong cùng các em trai của mình là Chu Hiệp (Jow Hip), Chu Bưu (Jow Bill), ChuHải (Jow Hoy) và Chu Điền (Jow Tin) đã tập luyện Hồng Gia Quyền với chú ruộtcủa họ. Chu Long không bao giờ thốt lên một tiếng nào phàn nàn về các chươngtrình khổ luyện và chẳng bao lâu đã chứng tỏ là môn đồ xuất sắc nhất. Chu Hồngđã xem Chu Long là truyền nhân có thể kế tục những giáo pháp Thiếu Lâm Quyềncủa mình. Một ngày nọ, Chu Hồng đã gọi Chu Long đến và nói rằng ông ta khôngcòn thọ bao lâu nữa khi mà chứng bệnh kinh niên của ông ta đã quay trở lại. Trongkhi vẫn còn thời gian, ông ta đã dạy cho Chu Long những chiêu thức còn lại vànhững chiêu thức đấu pháp của Bát Quái Côn. Sau đó một tháng, Chu Hồng quađời.Sự ra đi của chú ruột không có nghĩa là Chu Long đã chấm dứt con đường học tậpquyền thuật. Chu Long đã đi đến huyện Tiểu Hinh nơi gặp Thái Giáo thuộc dòngThái Gia Quyền được sáng tạo. Từ Thái Giáo, Chu Long lại tập luyện thêm TháiGia Quyền. Chu Long cảm thấy rằng ông ta có lẽ đã sở đắc được tinh túy của haidòng quyền thuật mà ông ta đã học được cho đến lúc này. Ông ta cảm thấy thíchsự dũng mãnh cương ngạnh của Hồng Quyền và các bộ tấn nhanh nhẹn của TháiGia Quyền. Cuối cùng ông ta đã kết hợp cả hai hệ thống quyền thuật này với nhau.Khi Chu Long 19 tuổi, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông ta đã rời quê nhà điđến Kuala Lumpur (Mã Lai) tìm kế sinh nhai. Trong thời gian ở đây, ông ta đãdính dấp vào một trận ẩu đả và đã đả thương nặng một tên cướp xã hội đen. Mặcdù ông ta thật ra không việc gì phải bỏ trốn, Chu Long đã nghĩ rằng ông ta có lýdo để ẩn trốn. Trong nhiều ngày ông ta sống nhờ vào các loại trái cây dại và dâutây dại và sắp sửa bị ngất sỉu thì ông ta đã đến được mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: