Tình trạng thiếu nước sạch đang xảy ra ở đại bộ phận người dân Trung Quốc. Theo báo cáo hàng năm của trung tâm giám sát môi trường quốc gia Trung Quốc có trên 300 triệu người dân nông thôn ở Trung Quốc chưa tiếp cận với nguồn nước sạch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung quốc thiếu nước sạch Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Khoa Thương mại quốc tế NHÓM TRUNG QUỐC LỚP XNK 13 IKDANH SÁCH NHÓM: Vũ Chúc Du (I)-Trưởng nhóm 1. Trần Nguyễn Nguyên An (I) 2. Lê Kim Hoàng Diễm (I) 3. Phạm Thùy Dương (K) 4. Nguyễn Phạm Duy Cường (K) 5. Nguyễn Thanh Dân (K) 6. Người dân Trung Quốc trong vòng khoảng từ 10 đến 20 năm tới đây sẽ rơi vào tình trạngthiếu nước sạch trầm trọng.! Dựa vào các số liệu thống kê và tình hình thực tế hiện nay ở quốcgia này, không khó để đưa ra nhận xét đó. Trên thực tế, tình trạng thiếu nước sạch đã và đang xảy ra ở đại bộ phận người dân nôngthôn ở Trung Quốc. Theo một bản báo cáo hằng năm của Trung tâm giám sát môi trường quốcgia Trung Quốc cho biết thì hiện nay, có tới trên 300 triệu người dân sống ở nông thôn củaTrung Quốc-gần một phần tư dân số nước này, không được tiếp cận với nguồn nước sạchdùng cho sinh hoạt. Với quan điểm mang phần chủ quan, nhóm em nhận định, dự tính trong khoảng từ 2020đến 2030, trên toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc sẽ thiếu nước sạch cả cho sinh hoạt lẫn sản xuất.Để đưa ra nhận định đó, nhóm em xin phân tích 1 số nguyên nhân, thực trạng về nước sạch và ônhiễm nguồn nước ở Trung Quốc hiện nay:Trung Quốc là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bền vững nhưng Một quốc gia mà 80 phần trăm nước mưa và tuyết tan diễn ra ở miền nam. Trong khi đóchỉ 20 phần trăm hơi nước có mặt hầu hết ở những vùng sa mạc của miền bắc và miền tây. Cáimới là tăng trưởng kinh tế như sóng cồn của Trung Quốc đang thúc đẩy sự bành trướng thànhphần công nghiệp, thành phần mà tiêu thụ 70 phần trăm năng lượng quốc gia, làm chính phủphải lấy thêm những nguồn năng lượng mới đặc biệt là những trữ lượng than đá khổng lồ ởvùng bắc khô hạn. Vấn đề là, như một số quan chức chính phủ cho hay, chẳng có đủ nước để khai thác mỏ,xử lý, và tiêu thụ những trữ lượng đó và vẫn còn để phát triển những thành phố hiện đại vànhững trung tâm công nghiệp mà Trung Quốc hình dung cho khu vực. Khai khác và tiêu thụ than đá đã gia tăng gấp ba lần kể từ năm 2000 lên đến 3.15 tỷ tấn mộtnăm. Các nhà phân tích chính phủ dự đoán rằng những công ty năng lượng của Trung Quốc sẽcần sản xuất thêm hàng tỷ tấn tấn than đá hàng năm cho đến năm 2020, tương ứng với 30 phầntrăm tăng trưởng. Nước ngọt cần cho khai thác mỏ, xử lý, và tiêu thụ than đá chiếm lấy phầnlớn nhất của phần nước sử dụng trong công nghiệp ở Trung Quốc. Nó chiếm khoảng 120 tỷtấn một năm, một phần năm tổng lượng nước sử dụng hàng năm. Cho dù những chính sách bảo tồn nước cấp quốc gia đã góp phần giới hạn sự gia tăng, dẫuvậy tiêu thụ nước đã leo đến mức kỷ lục 591 tỷ tấn hàng năm tăng thêm 42 tỷ tấn so với năm2000. Trong thập niên kế tiếp, theo như những dự báo của chính phủ, sự tiêu thụ nước củaTrung Quốc, chủ yếu là do sự gia tăng sản lượng điện chạy than đá, sẽ lên đến 620 tỷ cho đến630 tỷ tấn hàng năm -- hơn 40 tỷ tấn một năm so với hiện nay. Toàn bộ tài nguyên nước của Trung Quốc, theo như Cục Thống Kê Quốc Gia, đã tụt 13phần trăm kể từ đầu thế kỷ. Nói cách khác nguồn cung cấp nước của Trung Quốc là khoảng350 tỷ tấn ít hơn so với đầu thế kỷ. Lượng nước suy giảm ở Trung Quốc mỗi năm tươngđương với lượng nước chảy qua cửa sông Mississippi trong chín tháng. Các khí hậu gia và thủylợi gia của Trung Quốc quy cho phần lớn suy giảm là do biến đổi khí hậu mà nó đang làm thayđổi sự phân bố mưa và tuyết rơi.Hạn hán: Tình trạng hạn hán ở Trung Quốc xảy ra những năm gần đây có dấu hiệu tăng đáng kể cả vềsố lượng lẫn sự tàn khốc của nó. Theo số liệu thống kê không chính thức, thì ở Trung Quốctrung bình mỗi năm xảy ra rất nhiều đợt hạn hán, trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ nước này, đặcbiệt là ở các tỉnh Tây Nam Trung Quốc, nơi hằng năm có lượng mưa trung bình rất thấp. Điểnhình như đợt hạn hán hồi giữa năm 2010, đây được đánh giá là đợt hạn hán tồi tệ nhất trongvòng một thế kỉ qua tại Trung Quốc, theo đó, trận hạn hán này đã làm ảnh hưởng trực tiếp đếncuộc sống của hơn 50 triệu người dân Trung Quốc, làm cho 4.348 triệu hecta đất nông nghiệpthiếu nước tưới và cây lương thực trên 940.200 hecta không thể sống sót. Nhưng đây có thể chỉlà khởi đầu cho 1 giai đoạn khô hạn kéo dài tại quốc gia này trong thời gian sắp tới, bởi theocác chuyên gia môi trường, do ảnh hưởng của hiện tượng ấm dần lên toàn cầu, thì các thiên tainhư bão lũ-hạn hán sẽ thường xuyên xảy ra trên toàn thế giới, mà trong đó,Trung Quốc là mộttrong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất.Sa mạc hóaMột trong những thí dụ cụ thể là tình trạng sa mạc hoá ngày càng nặng nề. Từ Bắc Kinh, thôngtín viên Marc Lebeaupin phân tích.Ngày nào báo chí Trung Quốc cũng đề cập đến vấn đề mà đối với một số vùng đã trở thànhcơn ác mộng. Đó là tình trạng của đồng bằng Bắc Kinh đang bị nạn sa mạc hóa đe doạ. Trongnhững năm gần đây, 17 triệu người đã phải đối phó với nạn khan hiếm nước. Các mạch nướcngầm xuống dưới mức thấp nhất và lượng nước tích trữ nay đã xuống dưới mức báo động. Saukhi đã tăng gần 50% giá nước vào tháng trước, chính phủ Bắc Kinh vừa loan báo tăng giá thêm25%, kèm theo các khoản trợ cấp dành cho những gia đình nghèo nhất.Nhưng không chỉ có miền Bắc bị khan hiếm nước. Mặc dù có những nguồn nước dồi dào, miềnNam Trung Quốc cũng bị đe dọa và những thành phố lớn như Hồng Kông có thể sẽ bị thiếunước. Vậy mà từ 14 năm qua, người dân thuộc địa cũ của Anh quốc vẫn dứt khoát chống lạimọi ý định tăng giá nước. Đến mức mà Hồng Kông nay đã trở thành một trong những thànhphố tiêu thụ nước nhiều nhất thế giới, với giá nước thuộc loại rẻ nhất. Các nhà lãnh đạo BắcKinh dự trù đầu tư hơn 60 tỷ đôla vào các công trình khổng lồ để bảo đảm nguồn nước cungcấp cho thủ đô Bắc Kinh.Tỉ lệ phủ xanh của rừng giảm mạnh Theo báo cáo mới đây nhất thì tỉ lệ p ...