Trung thực
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.17 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một sinh viên của nước ngoài đến Nhật Bản du học. Để kiếm tiền trang trải học phí, anh ta phải tranh thủ thời gian rảnh rỗi rửa bát thuê cho một nhà hàng.Trung thực Ở trong các nhà hàng của Nhật Bản có một luật lệ bất thành văn: bát đĩa đựng thức ăn của nhà hàng phải dùng nước rửa 7 lần. Tiền công sẽ được tính theo số lượng bát đĩa đã rửa được, vì vậy anh chàng lưu học sinh phải làm vất vả suốt cả một ngày trời, nhưng cũng chẳng kiếm được bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung thựcTrung thựcCó một sinh viên của nước ngoài đến Nhật Bản du học. Để kiếm tiền trangtrải học phí, anh ta phải tranh thủ thời gian rảnh rỗi rửa bát thuê cho một nhàhàng.Trung thựcỞ trong các nhà hàng của Nhật Bản có một luật lệ bất thành văn: bát đĩa đựngthức ăn của nhà hàng phải dùng nước rửa 7 lần. Tiền công sẽ được tính theosố lượng bát đĩa đã rửa được, vì vậy anh chàng lưu học sinh phải làm vất vảsuốt cả một ngày trời, nhưng cũng chẳng kiếm được bao nhiêu tiền. Vì thế,anh ta nảy sinh ra một kế, sau này khi rửa bát đĩa anh chỉ rửa 5 lần thôi, bớt 2lần quả nhiên hiệu suất lao động của anh tăng lên rõ rệt cũng vì thế anh đượcông chủ nhà hàng trọng dụng, tiền công đương nhiên cũng tăng lên rất nhiều.Một sinh viên của Nhật cũng rửa bát cùng với anh để kiếm tiền học phí đã hỏibí quyết. Anh chàng lưu học sinh này chẳng dấu giếm gì: “Anh thấy đấy, rửa5 lần và rửa 7 lần có khác gì nhau cơ chứ ? Tôi bớt đi 2 lần”. Sinh viên NhậtBản này ậm ừ không nói gì nhưng sau đó dần dần xa lánh anh ta.Khi đánh giá người khác, trong tìm thức của người Nhật Bản luôn có 2 giảđịnh: thứ nhất, bạn là một người không làm việc gì sai trái, tội lỗi; thứ 2, bạnlà một người thành thật. Vì thế, ông chủ nhà hàng thỉnh thoảng mới kiểm tracông việc rửa bát của những người làm thuê.Trong 1 lần kiểm tra đột xuất, ông chủ đã dùng loại giấy thử chuyên dụng đểkiểm tra số bát đĩa do anh chàng lưu học sinh kia rửa và thấy số bát đĩa nàychưa đủ sạch. Ông ta đã trách cứ anh ta, nhưng anh ta gân cổ cải lại “Rửa 5lần và rửa 7 lần đều làm cho bát đĩa sạch như nhau”.Ông chủ chỉ nói một cáchlạnh nhạt: “Anh là một người không trung thực, mời anh ra khỏi đây”.Anh chàng lưu học sinh này hậm hực bỏ đi. Nhưng để kiếm tiền sinh sống,anh lại đến một nhà hàng khác xin rửa bát. Ông chủ nhà hàng này nhìn anhmột lúc lâu rồi nói: “Có phải anh là anh chàng lưu học sinh rửa bát đĩa chỉ có5 lần không”?xin lỗi anh, nhưng đây chúng tôi không cần người !” Đến nhàhàng thứ 2, thứ 3 …,Anh cũng bị từ chối như thế.Không những thế, chủ nhà của anh không lâu sau cũng bắt anh trả lại phòng.Nguyên nhân là tiếng xấu của anh đã có ảnh hưởng không tốt đến công việclàm ăn của những người thuê nhà khác trước đây (phần đông đều là lưu họcsinh).Thậm chí đến lãnh đạo của trường đại học mà anh đang theo học cũng tìmgặp anh để nói chuyện và mong muốn anh chuyển đến một trường khác, bởivì anh đã làm ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường. Bất đắc dĩ, anh đànhphải thu sếp hành lý chuyển đến một thành phố khác, bắt đầu mọi chuyện lạitừ đầu.Sau này anh thường chua xót nhắc nhỡ, khuyên nhủ lưu học sinh đến NhậtBản du học rằng: “Rửa bát đĩa ở Nhật Bản nhớ phải rửa 7 lần!”.Lời bình:Trong cuộc sống có rất nhiều quy tắc mà chúng ta tự giác tuân thủ. Làm việctheo quy luật đó không chỉ là sự thể hiện của một con người trung thực, mànó còn là chia khoá giúp chúng ta đạt được thành công trong việc đối nhânxử thế. Bởi vì một người đánh mất đi lòng tin của người khác đối với mình, thìđi đến đâu cũng gặp phải trắc trở và sinh tồn trở thành một vấn đề khó khăn.Trong kinh doanh nếu bạn đã đánh mất uy tín với khách hàng thì bạn khó tồntại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung thựcTrung thựcCó một sinh viên của nước ngoài đến Nhật Bản du học. Để kiếm tiền trangtrải học phí, anh ta phải tranh thủ thời gian rảnh rỗi rửa bát thuê cho một nhàhàng.Trung thựcỞ trong các nhà hàng của Nhật Bản có một luật lệ bất thành văn: bát đĩa đựngthức ăn của nhà hàng phải dùng nước rửa 7 lần. Tiền công sẽ được tính theosố lượng bát đĩa đã rửa được, vì vậy anh chàng lưu học sinh phải làm vất vảsuốt cả một ngày trời, nhưng cũng chẳng kiếm được bao nhiêu tiền. Vì thế,anh ta nảy sinh ra một kế, sau này khi rửa bát đĩa anh chỉ rửa 5 lần thôi, bớt 2lần quả nhiên hiệu suất lao động của anh tăng lên rõ rệt cũng vì thế anh đượcông chủ nhà hàng trọng dụng, tiền công đương nhiên cũng tăng lên rất nhiều.Một sinh viên của Nhật cũng rửa bát cùng với anh để kiếm tiền học phí đã hỏibí quyết. Anh chàng lưu học sinh này chẳng dấu giếm gì: “Anh thấy đấy, rửa5 lần và rửa 7 lần có khác gì nhau cơ chứ ? Tôi bớt đi 2 lần”. Sinh viên NhậtBản này ậm ừ không nói gì nhưng sau đó dần dần xa lánh anh ta.Khi đánh giá người khác, trong tìm thức của người Nhật Bản luôn có 2 giảđịnh: thứ nhất, bạn là một người không làm việc gì sai trái, tội lỗi; thứ 2, bạnlà một người thành thật. Vì thế, ông chủ nhà hàng thỉnh thoảng mới kiểm tracông việc rửa bát của những người làm thuê.Trong 1 lần kiểm tra đột xuất, ông chủ đã dùng loại giấy thử chuyên dụng đểkiểm tra số bát đĩa do anh chàng lưu học sinh kia rửa và thấy số bát đĩa nàychưa đủ sạch. Ông ta đã trách cứ anh ta, nhưng anh ta gân cổ cải lại “Rửa 5lần và rửa 7 lần đều làm cho bát đĩa sạch như nhau”.Ông chủ chỉ nói một cáchlạnh nhạt: “Anh là một người không trung thực, mời anh ra khỏi đây”.Anh chàng lưu học sinh này hậm hực bỏ đi. Nhưng để kiếm tiền sinh sống,anh lại đến một nhà hàng khác xin rửa bát. Ông chủ nhà hàng này nhìn anhmột lúc lâu rồi nói: “Có phải anh là anh chàng lưu học sinh rửa bát đĩa chỉ có5 lần không”?xin lỗi anh, nhưng đây chúng tôi không cần người !” Đến nhàhàng thứ 2, thứ 3 …,Anh cũng bị từ chối như thế.Không những thế, chủ nhà của anh không lâu sau cũng bắt anh trả lại phòng.Nguyên nhân là tiếng xấu của anh đã có ảnh hưởng không tốt đến công việclàm ăn của những người thuê nhà khác trước đây (phần đông đều là lưu họcsinh).Thậm chí đến lãnh đạo của trường đại học mà anh đang theo học cũng tìmgặp anh để nói chuyện và mong muốn anh chuyển đến một trường khác, bởivì anh đã làm ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường. Bất đắc dĩ, anh đànhphải thu sếp hành lý chuyển đến một thành phố khác, bắt đầu mọi chuyện lạitừ đầu.Sau này anh thường chua xót nhắc nhỡ, khuyên nhủ lưu học sinh đến NhậtBản du học rằng: “Rửa bát đĩa ở Nhật Bản nhớ phải rửa 7 lần!”.Lời bình:Trong cuộc sống có rất nhiều quy tắc mà chúng ta tự giác tuân thủ. Làm việctheo quy luật đó không chỉ là sự thể hiện của một con người trung thực, mànó còn là chia khoá giúp chúng ta đạt được thành công trong việc đối nhânxử thế. Bởi vì một người đánh mất đi lòng tin của người khác đối với mình, thìđi đến đâu cũng gặp phải trắc trở và sinh tồn trở thành một vấn đề khó khăn.Trong kinh doanh nếu bạn đã đánh mất uy tín với khách hàng thì bạn khó tồntại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương châm sống nghệ thuật làm người nhân cách trong tâm lý học tâm lý là gì tâm lý học lứa tuổi tâm lý con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 214 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 165 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 139 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 122 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.1)
40 trang 121 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.2)
54 trang 115 0 0 -
7 trang 94 0 0
-
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
10 trang 84 0 0 -
Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi
208 trang 75 0 0