TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN_6
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thời các vua Hùng, đất Hà Nam ngày nay nằm trong quận Vũ Bình thuộc bộ Giao Chỉ; đến thời nhà Trần đổi là châuLỵ Nhân, thuộc lộ Đông Đô. Ngày 20/10/1908, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đem toàn bộ phủ Liêm Bình và 17 xã của huyện Vụ Bản và Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) của tỉnh Nam Định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên Nghiệp của huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thành tỉnh Hà Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN_6TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀIGÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN VIỆT NĂM HỌC : 2007 – 2011 HÀ NAM Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông HồngViệt Nam. Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đông giáp vớitỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình,đông nam giáp tỉnh Nam Định và phía tây giáp tỉnh Hòa Bình. Hà Nam bao gồm thành phố Phủ Lý và 5 huyện: Huyện Bình Lục Huyện Duy Tiên Huyện Kim Bảng Huyện Lý Nhân Huyện Thanh Liêm Thành phố Phủ Lý cách Hà Nội khoảng 60km. GIAO THÔNG ; Đường sắt : Bắc – Nam Đường bộ : Quốc lộ 21A , Quốc lộ 21B , Quốc lộ 38 Diện tích: 823,1 km² lượng mưa trung bình hàng năm:1.900 mm nhiệt độ trung bình: 23-24°C số giờ nắng trong năm:1.300-1.500 giờ độ ẩm tương đối trung bình: 85% Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây của tỉnh(chủ yếu ở huyện Kim Bảng) có địa hình đồi núi. Phía Đông làđồng bằng với nhiều điểm trũng. Dân cư Hà Nam có 811.126 người (1999), chiếm 1,1% dân số cảnước và 5,6% dân số đồng bằng sông Hồng, mật độ dân số986,2 người/km². 91,5% dân số sống ở khu vực nông thôn và8,5% sống ở khu vực đô thị. Dân cư đô thị chủ yếu ở thành phốPhủ Lý và các thị trấn: Hòa Mạc, Đồng Văn, Quế, Vĩnh Trụ,Bình Mỹ, Kiện Khê. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1999 là1,5%. Lịch sử Từ thời các vua Hùng, đất Hà Nam ngày nay nằm trongquận Vũ Bình thuộc bộ Giao Chỉ; đến thời nhà Trần đổi là châuLỵ Nhân, thuộc lộ Đông Đô. Ngày 20/10/1908, Toàn quyềnĐông Dương ra nghị định đem toàn bộ phủ Liêm Bình và 17 xãcủa huyện Vụ Bản và Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) củatỉnh Nam Định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên Nghiệp củahuyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thànhtỉnh Hà Nam. Tháng 4 năm 1965, Hà Nam được sáp nhập vớitỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà. Tháng 12 năm 1975, NamHà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình lại chia tách như cũ. Tháng 11năm 1996, tỉnh Hà Nam được tái lập. Văn hóa Hà Nam là tỉnh có nền văn minh lúa nước lâu đời và nềnvăn hóa dân gian phong phú, thể hiện qua các điệu chèo, hátchầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt là hát dậm. Đây cũng làvùng đất có nhiều lễ hội truyền thống và di tích lịch sử. Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu: Lễ hội đền Trúc (còn gọi là hội Quyển Sơn) tổ chức ở xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tổ chức từ mùng 6 tháng giêngđến mùng 10 tháng 2 âm lịch. Hội chùa Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, và Lê ThánhTông; hội tổ chức vào 21 tháng 3 âm lịch. Hội đền Trần Thương ở xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, và LêThánh Tông; hội tổ chức vào 18 đến 20 tháng 8 âm lịch, đây làlễ hội lớn của vùng, có tổ chức bơi trải và nhiều trò vui khcs.Đền Trần Thương thờ Trần Hưng Đạo. Hội làng Duy Hải ở huyện Duy Tiên, thờ Trần Khánh Dư, được tổ chức hằng năm vào 22 tháng giêng. Di tích lịch sử Danh thắng Kẽm Trống thuộc xã Thanh Hải, huyệnThanh Liêm, đây là nơi dòng sông Đáy chảy xen giữa hai dãynúi đá vôi tạo thành cảnh quan sơn thủy thơ mộng. Đền Trúc-Ngũ Động Sơn: nằm tại thôn Quyển Sơn,xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, cách Phủ Lý hơn 7 km theo quốclộ 21A. Tương truyền Lý Thường Kiệt trên đường chiến thắngtrở về đã cho quân dừng ở đây để tế lễ và ăn mừng. Sau này đểtưởng nhớ ông, nhân dân trong vùng đã lập đền thờ dưới chânnúi Cấm gọi là đền Trúc. Trong dãy núi còn có Danh thắng Ngũ Động Sơn, là năm hang đá nối liềnnhau thành một dãy động liên hoàn, có chiều sâu trên 100m. Chùa Long Đọi: được xây dựng từ đời vua Lý ThánhTông, chùa nằm ở toạ độ 105o30-186,01 kinh độ đông; 20o20-22,775 vĩ độ bắc. Chùa nằm trên đỉnh núi Đọi, với độ cao 79mso với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện DuyTiên, cách thủ đô Hà Nội 50km về phía nam; cách thành phốPhủ Lý 10 km về phía đông bắc. Long Đọi sơn tự nằm trên thếđất cửu long. Toàn cảnh núi Đọi nhìn xa giống như một conrồng đất rất lớn nằm phục ở giữa đồng bằng vùng chiêm trũng.Tuy được xây dựng từ giữa thế kỷ XI nhưng thực sự phát triểnvà xây dựng bề thế vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, thápSùng Thiện Diên Linh đã được xây dựng với ý nghĩa cầu thiện. Động Cô Đôi (thiên cung đệ nhất động) ở Ba Sao,Ao Tiên, Đầm Tiểu Lục Nhạc, Sông Đáy, sông Châu... KHÁCH SẠN : Khách sạn Hoà Bình ( ** ) : Đường Trần Phú,phường Quang Trung, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-351) 851 005 Khách sạn Bình Minh : Đường Trần Phú, phườngQuang Trung, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-35 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN_6TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀIGÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN VIỆT NĂM HỌC : 2007 – 2011 HÀ NAM Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông HồngViệt Nam. Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đông giáp vớitỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình,đông nam giáp tỉnh Nam Định và phía tây giáp tỉnh Hòa Bình. Hà Nam bao gồm thành phố Phủ Lý và 5 huyện: Huyện Bình Lục Huyện Duy Tiên Huyện Kim Bảng Huyện Lý Nhân Huyện Thanh Liêm Thành phố Phủ Lý cách Hà Nội khoảng 60km. GIAO THÔNG ; Đường sắt : Bắc – Nam Đường bộ : Quốc lộ 21A , Quốc lộ 21B , Quốc lộ 38 Diện tích: 823,1 km² lượng mưa trung bình hàng năm:1.900 mm nhiệt độ trung bình: 23-24°C số giờ nắng trong năm:1.300-1.500 giờ độ ẩm tương đối trung bình: 85% Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây của tỉnh(chủ yếu ở huyện Kim Bảng) có địa hình đồi núi. Phía Đông làđồng bằng với nhiều điểm trũng. Dân cư Hà Nam có 811.126 người (1999), chiếm 1,1% dân số cảnước và 5,6% dân số đồng bằng sông Hồng, mật độ dân số986,2 người/km². 91,5% dân số sống ở khu vực nông thôn và8,5% sống ở khu vực đô thị. Dân cư đô thị chủ yếu ở thành phốPhủ Lý và các thị trấn: Hòa Mạc, Đồng Văn, Quế, Vĩnh Trụ,Bình Mỹ, Kiện Khê. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1999 là1,5%. Lịch sử Từ thời các vua Hùng, đất Hà Nam ngày nay nằm trongquận Vũ Bình thuộc bộ Giao Chỉ; đến thời nhà Trần đổi là châuLỵ Nhân, thuộc lộ Đông Đô. Ngày 20/10/1908, Toàn quyềnĐông Dương ra nghị định đem toàn bộ phủ Liêm Bình và 17 xãcủa huyện Vụ Bản và Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) củatỉnh Nam Định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên Nghiệp củahuyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thànhtỉnh Hà Nam. Tháng 4 năm 1965, Hà Nam được sáp nhập vớitỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà. Tháng 12 năm 1975, NamHà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình lại chia tách như cũ. Tháng 11năm 1996, tỉnh Hà Nam được tái lập. Văn hóa Hà Nam là tỉnh có nền văn minh lúa nước lâu đời và nềnvăn hóa dân gian phong phú, thể hiện qua các điệu chèo, hátchầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt là hát dậm. Đây cũng làvùng đất có nhiều lễ hội truyền thống và di tích lịch sử. Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu: Lễ hội đền Trúc (còn gọi là hội Quyển Sơn) tổ chức ở xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tổ chức từ mùng 6 tháng giêngđến mùng 10 tháng 2 âm lịch. Hội chùa Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, và Lê ThánhTông; hội tổ chức vào 21 tháng 3 âm lịch. Hội đền Trần Thương ở xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, và LêThánh Tông; hội tổ chức vào 18 đến 20 tháng 8 âm lịch, đây làlễ hội lớn của vùng, có tổ chức bơi trải và nhiều trò vui khcs.Đền Trần Thương thờ Trần Hưng Đạo. Hội làng Duy Hải ở huyện Duy Tiên, thờ Trần Khánh Dư, được tổ chức hằng năm vào 22 tháng giêng. Di tích lịch sử Danh thắng Kẽm Trống thuộc xã Thanh Hải, huyệnThanh Liêm, đây là nơi dòng sông Đáy chảy xen giữa hai dãynúi đá vôi tạo thành cảnh quan sơn thủy thơ mộng. Đền Trúc-Ngũ Động Sơn: nằm tại thôn Quyển Sơn,xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, cách Phủ Lý hơn 7 km theo quốclộ 21A. Tương truyền Lý Thường Kiệt trên đường chiến thắngtrở về đã cho quân dừng ở đây để tế lễ và ăn mừng. Sau này đểtưởng nhớ ông, nhân dân trong vùng đã lập đền thờ dưới chânnúi Cấm gọi là đền Trúc. Trong dãy núi còn có Danh thắng Ngũ Động Sơn, là năm hang đá nối liềnnhau thành một dãy động liên hoàn, có chiều sâu trên 100m. Chùa Long Đọi: được xây dựng từ đời vua Lý ThánhTông, chùa nằm ở toạ độ 105o30-186,01 kinh độ đông; 20o20-22,775 vĩ độ bắc. Chùa nằm trên đỉnh núi Đọi, với độ cao 79mso với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện DuyTiên, cách thủ đô Hà Nội 50km về phía nam; cách thành phốPhủ Lý 10 km về phía đông bắc. Long Đọi sơn tự nằm trên thếđất cửu long. Toàn cảnh núi Đọi nhìn xa giống như một conrồng đất rất lớn nằm phục ở giữa đồng bằng vùng chiêm trũng.Tuy được xây dựng từ giữa thế kỷ XI nhưng thực sự phát triểnvà xây dựng bề thế vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, thápSùng Thiện Diên Linh đã được xây dựng với ý nghĩa cầu thiện. Động Cô Đôi (thiên cung đệ nhất động) ở Ba Sao,Ao Tiên, Đầm Tiểu Lục Nhạc, Sông Đáy, sông Châu... KHÁCH SẠN : Khách sạn Hoà Bình ( ** ) : Đường Trần Phú,phường Quang Trung, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-351) 851 005 Khách sạn Bình Minh : Đường Trần Phú, phườngQuang Trung, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-35 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập tốt nghiệp luận văn thực tập tốt nghiệp thực tập tour xuyên việt luân văn ngành du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
56 trang 785 2 0
-
99 trang 405 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
64 trang 294 0 0
-
74 trang 294 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 250 0 0