TRƯỜNG ĐẠI HỌC XANH, Ý TƯỞNG HỢP THỜI ĐẠI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ Ý TƯỞNG ĐẠI HỌC XANH Nhân loại đang phải trả giá cho những tác động vì những lợi ích ngắn hạn trước mắt, dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, rừng bị tàn phá, sự gia tăng nhanh chóng lượng khí thải nhà kính, cùng sự tích tụ rác thải độc hại, sự biến đổi khí hậu toàn cầu, sự suy giảm đa dạng sinh học, sự hủy hoại môi trường, sự gia tăng các nguồn dịch bệnh… gây tác hại trực tiếp tới sức khỏe, chất lượng sống, an ninh, sự công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XANH, Ý TƯỞNG HỢP THỜI ĐẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XANH, Ý TƯỞNG HỢP THỜI ĐẠIPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ Ý TƯỞNG ĐẠI HỌC XANHNhân loại đang phải trả giá cho những tác động vì những lợi ích ngắn hạn trướcmắt, dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, rừng bị tàn phá, sự gia tăng nhanhchóng lượng khí thải nhà kính, cùng sự tích tụ rác thải độc hại, sự biến đổi khí hậutoàn cầu, sự suy giảm đa dạng sinh học, sự hủy hoại môi trường, sự gia tăng cácnguồn dịch bệnh… gây tác hại trực tiếp tới sức khỏe, chất lượng sống, an ninh, sựcông bằng trong xã hội. Tình hình trên đặt ra yêu cầu phát triển bền vững ngàycàng trở nên cấp thiết trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ từ cơ sở đến quốc gia.Hiễm họa nói trên chỉ có thể được ngăn chặn bởi những bộ óc ý thức đ ược đầy đủtrách nhiệm với cộng đồng, có kiến thức và kỹ năng làm việc thấm nhuần ý thứcphát triển bền vững. Điều đó dẫn đến đòi hỏi phải cấp bách đ ào tạo nguồn nhânlực đáp ứng yêu cầu nói trên ở mọi quốc gia.Năm 1990, 22 nhà lãnh đạo các trường đại học uy tín trên thế giới đã họp mặt tạiPháp và ra Tuyên bố Talloires về sứ mạng cụ thể của giáo dục đại học đối với sựphát triển bền vững. Ba năm sau, Tuyên bố Hội nghị Kyoto của Hiệp hội Quốc tếcác Trường Đại học một lần nữa “khuyến khích những quy định và thực thi theohướng bền vững thích hợp hơn ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế, nhất quánvới sứ mệnh của mỗi trường”. Từ đó liên tiếp nhiều Hiệp hội các Trường Đại họcPhát triển Bền vững đã ra đời trên thế giới và ngày càng thu hút nhi ều trường thamgia.Cụm từ “phát triển bền vững” tuy cũng đã được nhắc đến khá thường ở nước ta,nhưng hầu như còn chưa thâm nhập bao nhiêu vào nội dung các chương trình đàotạo đại học. Trước tình hình đó, những vấn đề cấp thiết đặt ra cho nền giáo dục đạihọc vốn còn nhiều khiếm khuyết của nước ta là: Tái định hướng triết lý đào tạo,chương trình và phương pháp dạy và học sao cho phù hợp với yêu cầu phát triểnnhanh và bền vững, phát huy tốt năng lực từng sinh viên; kết nối hoạt động củatrường với xã hội, mạng lưới toàn cầu; và phát triển năng lực hợp tác trong trườngđể đạt mục tiêu chung.Từ lâu “xanh” đã được xem là biểu tượng của phát triển bền vững. Hội thảo “Điềugì tạo nên một “trường đại học xanh” ở Việt Nam” nhằm đào tạo con người đốiphó với thách thức này. Hội thảo đã phát họa lên những thành tố chủ yếu của mộttrường đại học “xanh”, từ cơ sở vật chất, đến chương trình đào tạo, quản lý, mốiquan hệ với công đồng và xã hội. Các yếu tố trên đều có tác động trực tiếp đếnphương thức hoạt động của trường, đến ý thức của sinh viên và đội ngũ giảngviên, nhân viên, cuối cùng là chất lượng đào tạo của trường và sự đóng góp cho xãhội.CƠ SỞ VẬT CHẤT XANHVề cơ sở vật chất, trường đại học vì sự phát triển bền vững cần có một khuôn viênxanh, sạch với các công trình được xây dựng theo nguyên lý “kiến trúc xanh”, tậndụng hiệu quả năng lượng ánh sáng mặt trời, gió, nước mưa và ưu tiên sử dụng vậtliệu thân thiện với môi trường. Một số kiến trúc sư nước ngoài đã giới thiệu nhữngmô hình “kiến trúc xanh”, với giá thành xây dựng không quá cao so với bìnhthường, đã được triển khai và đoạt giải thưởng ở nhiều nước.Cơ hội sử dụng nguồn năng lượng sạch ngày càng trở nên hiện thực hơn, khi cácthiết bị chuyển nguồn năng lượng mặt trời và gió thành điện năng, nhiệt năng ngàycàng có hiệu suất cao hơn với giá thành thấp hơn. Mặt khác, sự ra đời của các loạiđèn chiếu sáng, như đèn Led, đã cho phép tiết kiệm rất nhiều điện năng. Cácphương pháp xử lý môi trường, tái sinh chất thải ngày càng được hoàn thiện. Phầnlớn các trường đại học đã có ở nước ta, do sự hạn chế về không gian, không dễ đápứng được đầy đủ yêu cầu “xanh” về cơ sở vật chất, tuy nhiên việc thực thi từngbước các yêu cầu khác là việc không ngoài tầm tay. Đối với các trường xây mới,thì phương hướng nói trên thực sự là cơ hội để đi tắt đón đầu về mặt cơ sở vật chấtđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO XANHTính bảo thủ về chương trình đào tạo đại học đã kéo dài trong nhiều thập niên quaở nước ta đang bị tác động mạnh mẽ bởi những chương trình cải tiến của cáctrường, đặc biệt bởi sự hợp tác đào tạo chất lượng cao với các trường đại học uytín nước ngoài và sự ra đời của một số trường đại học quốc tế. Điều cần thiết ở đâylà bổ sung sao cho quan điểm về phát triển bền vững trở th ành sợi chỉ đỏ xuyênsuốt các môn học, các hình thức hoạt động, sinh hoạt trong suốt quá tr ình đào tạo,sao cho ý thức phát triển bền vững luôn đồng hành trên bước đường sống và làmviệc của sinh viên khi ra trường.Triết lý đào tạo phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững, “xanh hóa” nộidung đào tạo hướng đến sự cân bằng các khía cạnh vật chất, xã hội, kinh tế, địnhchế và sinh thái, với cách tiếp cận liên ngành, đáp ứng yêu cầu địa phương với tầmnhìn thế giới. Cân bằng các môn khoa học x ã hội và nhân văn với kiến thức vềthiên nhiên, cùng các kỹ năng sống và làm việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XANH, Ý TƯỞNG HỢP THỜI ĐẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XANH, Ý TƯỞNG HỢP THỜI ĐẠIPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ Ý TƯỞNG ĐẠI HỌC XANHNhân loại đang phải trả giá cho những tác động vì những lợi ích ngắn hạn trướcmắt, dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, rừng bị tàn phá, sự gia tăng nhanhchóng lượng khí thải nhà kính, cùng sự tích tụ rác thải độc hại, sự biến đổi khí hậutoàn cầu, sự suy giảm đa dạng sinh học, sự hủy hoại môi trường, sự gia tăng cácnguồn dịch bệnh… gây tác hại trực tiếp tới sức khỏe, chất lượng sống, an ninh, sựcông bằng trong xã hội. Tình hình trên đặt ra yêu cầu phát triển bền vững ngàycàng trở nên cấp thiết trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ từ cơ sở đến quốc gia.Hiễm họa nói trên chỉ có thể được ngăn chặn bởi những bộ óc ý thức đ ược đầy đủtrách nhiệm với cộng đồng, có kiến thức và kỹ năng làm việc thấm nhuần ý thứcphát triển bền vững. Điều đó dẫn đến đòi hỏi phải cấp bách đ ào tạo nguồn nhânlực đáp ứng yêu cầu nói trên ở mọi quốc gia.Năm 1990, 22 nhà lãnh đạo các trường đại học uy tín trên thế giới đã họp mặt tạiPháp và ra Tuyên bố Talloires về sứ mạng cụ thể của giáo dục đại học đối với sựphát triển bền vững. Ba năm sau, Tuyên bố Hội nghị Kyoto của Hiệp hội Quốc tếcác Trường Đại học một lần nữa “khuyến khích những quy định và thực thi theohướng bền vững thích hợp hơn ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế, nhất quánvới sứ mệnh của mỗi trường”. Từ đó liên tiếp nhiều Hiệp hội các Trường Đại họcPhát triển Bền vững đã ra đời trên thế giới và ngày càng thu hút nhi ều trường thamgia.Cụm từ “phát triển bền vững” tuy cũng đã được nhắc đến khá thường ở nước ta,nhưng hầu như còn chưa thâm nhập bao nhiêu vào nội dung các chương trình đàotạo đại học. Trước tình hình đó, những vấn đề cấp thiết đặt ra cho nền giáo dục đạihọc vốn còn nhiều khiếm khuyết của nước ta là: Tái định hướng triết lý đào tạo,chương trình và phương pháp dạy và học sao cho phù hợp với yêu cầu phát triểnnhanh và bền vững, phát huy tốt năng lực từng sinh viên; kết nối hoạt động củatrường với xã hội, mạng lưới toàn cầu; và phát triển năng lực hợp tác trong trườngđể đạt mục tiêu chung.Từ lâu “xanh” đã được xem là biểu tượng của phát triển bền vững. Hội thảo “Điềugì tạo nên một “trường đại học xanh” ở Việt Nam” nhằm đào tạo con người đốiphó với thách thức này. Hội thảo đã phát họa lên những thành tố chủ yếu của mộttrường đại học “xanh”, từ cơ sở vật chất, đến chương trình đào tạo, quản lý, mốiquan hệ với công đồng và xã hội. Các yếu tố trên đều có tác động trực tiếp đếnphương thức hoạt động của trường, đến ý thức của sinh viên và đội ngũ giảngviên, nhân viên, cuối cùng là chất lượng đào tạo của trường và sự đóng góp cho xãhội.CƠ SỞ VẬT CHẤT XANHVề cơ sở vật chất, trường đại học vì sự phát triển bền vững cần có một khuôn viênxanh, sạch với các công trình được xây dựng theo nguyên lý “kiến trúc xanh”, tậndụng hiệu quả năng lượng ánh sáng mặt trời, gió, nước mưa và ưu tiên sử dụng vậtliệu thân thiện với môi trường. Một số kiến trúc sư nước ngoài đã giới thiệu nhữngmô hình “kiến trúc xanh”, với giá thành xây dựng không quá cao so với bìnhthường, đã được triển khai và đoạt giải thưởng ở nhiều nước.Cơ hội sử dụng nguồn năng lượng sạch ngày càng trở nên hiện thực hơn, khi cácthiết bị chuyển nguồn năng lượng mặt trời và gió thành điện năng, nhiệt năng ngàycàng có hiệu suất cao hơn với giá thành thấp hơn. Mặt khác, sự ra đời của các loạiđèn chiếu sáng, như đèn Led, đã cho phép tiết kiệm rất nhiều điện năng. Cácphương pháp xử lý môi trường, tái sinh chất thải ngày càng được hoàn thiện. Phầnlớn các trường đại học đã có ở nước ta, do sự hạn chế về không gian, không dễ đápứng được đầy đủ yêu cầu “xanh” về cơ sở vật chất, tuy nhiên việc thực thi từngbước các yêu cầu khác là việc không ngoài tầm tay. Đối với các trường xây mới,thì phương hướng nói trên thực sự là cơ hội để đi tắt đón đầu về mặt cơ sở vật chấtđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO XANHTính bảo thủ về chương trình đào tạo đại học đã kéo dài trong nhiều thập niên quaở nước ta đang bị tác động mạnh mẽ bởi những chương trình cải tiến của cáctrường, đặc biệt bởi sự hợp tác đào tạo chất lượng cao với các trường đại học uytín nước ngoài và sự ra đời của một số trường đại học quốc tế. Điều cần thiết ở đâylà bổ sung sao cho quan điểm về phát triển bền vững trở th ành sợi chỉ đỏ xuyênsuốt các môn học, các hình thức hoạt động, sinh hoạt trong suốt quá tr ình đào tạo,sao cho ý thức phát triển bền vững luôn đồng hành trên bước đường sống và làmviệc của sinh viên khi ra trường.Triết lý đào tạo phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững, “xanh hóa” nộidung đào tạo hướng đến sự cân bằng các khía cạnh vật chất, xã hội, kinh tế, địnhchế và sinh thái, với cách tiếp cận liên ngành, đáp ứng yêu cầu địa phương với tầmnhìn thế giới. Cân bằng các môn khoa học x ã hội và nhân văn với kiến thức vềthiên nhiên, cùng các kỹ năng sống và làm việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng trường xanh sạch thiết kế trường học 5 tầng cầu thang bộ thi công công trình vật liệu xây dựng ý tưởng xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 437 6 0 -
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 348 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 213 0 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 178 0 0 -
Đồ án: Thiết kế tổ chức thi công công trình
132 trang 169 0 0 -
5 trang 163 5 0
-
8 trang 142 0 0
-
44 trang 136 0 0
-
23 trang 126 0 0