Trường Đại học Xây dựng miền Trung: Chuẩn bị hành trang bước vào hội nhập giáo dục, khoa học và công nghệ trong khu vực và thế giới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để định hướng và xác định con đường đúng trong quá trình phát triển của Trường Đại học Xây dựng Miền Trung với hội nhập giáo dục, khoa học và công nghệ trong khu vực ASEAN và thế giới, bài báo này nhằm giới thiệu vị trí của các trường Đại học Việt Nam trên thế giới thông qua những tiêu chí đánh giá xếp hạng của các tổ chức uy tín, đặc biệt là mô hình đánh giá của Webometrics.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường Đại học Xây dựng miền Trung: Chuẩn bị hành trang bước vào hội nhập giáo dục, khoa học và công nghệ trong khu vực và thế giớiThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG BƢỚC VÀO HỘI NHẬP GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI TS. Võ Thanh Huy Phó Trưởng phòng KH&HTQT, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Để định hướng và xác định con đường đúng trong quá trình phát triển của Trường Đại học Xây dựng Miền Trung với hội nhập giáo dục, khoa học và công nghệ trong khu vực ASEAN và thế giới, bài báo này nhằm giới thiệu vị trí của các trường Đại học Việt Nam trên thế giới thông qua những tiêu chí đánh giá xếp hạng của các tổ chức uy tín, đặc biệt là mô hình đánh giá của Webometrics. Từ đó tác giả muốn tập trung nhìn nhận thực trạng, tồn tại về hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của trường Đại học Xây dựng Miền Trung, cuối cùng là những giải pháp, đề xuất mà tác giả muốn gửi đến tập thể cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên và Ban giám hiệu Nhà trường tham khảo để có một cách lựa chọn đúng đắn trong vai trò của mình đối với Nhà trường theo xu thế hội nhập hiện tại và tương lai. Từ khoá: Hội nhập quốc tế, xếp hạng Đại học, nghiên cứu khoa học, Webometrics1. Vị trí KH&CN Việt Nam trong khu góp của nguồn nhân lực và nghiên cứu,vực và trên thế giới sản phẩm chất xám và công nghệ và đặc Trong năm 2015 đánh dấu sự tiến biệt là thành tựu công bố khoa học quốcbộ của thành tựu Khoa học và Công tế. Trong 5 năm qua (2011-2015), côngnghệ (KH&CN) Việt Nam trong khu bố khoa học Việt Nam tăng xấp xỉ 2,2vực và trên thế giới. Theo Tổ chức Sở lần giai đoạn trước đó (2006-2010), cụhữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) kết hợp với thể tổng công bố khoa học năm 2015Đại học (ĐH) Cornell (Hoa Kỳ) và Học hơn 11738 bài (Bảng 1). Với thành tíchviện Kinh doanh INSEAD (Pháp) vừa này, trong giai đoạn 2011-2015, Việtđưa ra chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu Nam vươn lên đứng thứ 59 trên thế giớiGII (Global Innovation Index) năm về công bố quốc tế (trước đó, 2006-20102015, Việt Nam tăng 19 bậc, xếp thứ 52 là đứng thứ 66, 2001-2005 là vị trí 73).trên 141 quốc gia có nền kinh tế được Ở Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 4xếp hạng (trước đó, năm 2014 là 71/141 về công bố khoa học trong năm 2015,và năm 2013 là 76/141). Tại khu vực đứng sau Singapore (32), Malaysia (38)Đông Nam Á, Việt Nam vươn lên vị trí và Thái Lan (43) [1]. Những dấu hiệuthứ 3 về chỉ số đổi mới sáng tạo, vượt trên cho thấy Nhà nước và Chính Phủqua Thái Lan (đứng thứ 55/141), chỉ Việt Nam có sự quan tâm đặc biệt đếnthua Singapore (7/141) và Malaysia hoạt động KH&CN rõ rệt, các trường(32/141). Trong sự tiến bộ đó có đóng ĐH/Viện ở Việt Nam có sự nhìn nhận vàThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 2đánh giá được tầm quan trọng trong tổng chi ngân sách quốc gia, con số nàycông bố khoa học. Bằng chứng là đầu tư bằng đầu tư chung của các nước trên thếvào KH&CN của Việt Nam hằng năm giới, chỉ khác là GDP của mỗi quốc giagần 2% (tương đương 0,5% GDP)so với có giá trị khác nhau. Bảng 1: Số lượng công bố khoa học các quốc gia ASEAN từ 2011-2015. Nguồn: Web of Science. Quốc gia 2011 2012 2013 2014 2015 Việt Nam 1570 1942 2427 2699 2017 Thái lan 6977 7690 7728 8185 7063 Malaysia 8843 9574 10504 12193 10934 Singapore 11520 12977 13748 14681 13335 Indonesia 1513 1709 2041 2466 2088 Philippines 1229 1295 1434 1547 1346 Trước bức tranh chuyển màu có vẻ lĩnh vực khoa học ứng dụng và kỹ thuật,khả quan về lĩnh vực KH&CN của Việt vốn dĩ liên quan đến nhiều thành tựuNam, nhưng nhìn chungthành quả đóng phát triển của đất nước, không nhữnggóp mang lại và thực tế vẫn là màu xám chiếm tỷ trọng rất ít mà hệ số ảnhso với các nước trong Khu vực và thế hưởng (IF, impact factor) và tỷ lệ thamgiới. Thời đại ngày nay cạnh tranh về chiếu (citations) chỉ đạt mức trungkhoa học công nghệ. Nước nào có trình bình.Hiện nay Chính phủ Việt Nam chỉđộ khoa học công nghệ cao hơn thì có có mỗi Quỹ NAFOSTED là hoạt độngsức cạnh tranh cao hơn và sẽ chiến hiệu quả, nhưng chỉ tập trung các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường Đại học Xây dựng miền Trung: Chuẩn bị hành trang bước vào hội nhập giáo dục, khoa học và công nghệ trong khu vực và thế giớiThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG BƢỚC VÀO HỘI NHẬP GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI TS. Võ Thanh Huy Phó Trưởng phòng KH&HTQT, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Để định hướng và xác định con đường đúng trong quá trình phát triển của Trường Đại học Xây dựng Miền Trung với hội nhập giáo dục, khoa học và công nghệ trong khu vực ASEAN và thế giới, bài báo này nhằm giới thiệu vị trí của các trường Đại học Việt Nam trên thế giới thông qua những tiêu chí đánh giá xếp hạng của các tổ chức uy tín, đặc biệt là mô hình đánh giá của Webometrics. Từ đó tác giả muốn tập trung nhìn nhận thực trạng, tồn tại về hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của trường Đại học Xây dựng Miền Trung, cuối cùng là những giải pháp, đề xuất mà tác giả muốn gửi đến tập thể cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên và Ban giám hiệu Nhà trường tham khảo để có một cách lựa chọn đúng đắn trong vai trò của mình đối với Nhà trường theo xu thế hội nhập hiện tại và tương lai. Từ khoá: Hội nhập quốc tế, xếp hạng Đại học, nghiên cứu khoa học, Webometrics1. Vị trí KH&CN Việt Nam trong khu góp của nguồn nhân lực và nghiên cứu,vực và trên thế giới sản phẩm chất xám và công nghệ và đặc Trong năm 2015 đánh dấu sự tiến biệt là thành tựu công bố khoa học quốcbộ của thành tựu Khoa học và Công tế. Trong 5 năm qua (2011-2015), côngnghệ (KH&CN) Việt Nam trong khu bố khoa học Việt Nam tăng xấp xỉ 2,2vực và trên thế giới. Theo Tổ chức Sở lần giai đoạn trước đó (2006-2010), cụhữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) kết hợp với thể tổng công bố khoa học năm 2015Đại học (ĐH) Cornell (Hoa Kỳ) và Học hơn 11738 bài (Bảng 1). Với thành tíchviện Kinh doanh INSEAD (Pháp) vừa này, trong giai đoạn 2011-2015, Việtđưa ra chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu Nam vươn lên đứng thứ 59 trên thế giớiGII (Global Innovation Index) năm về công bố quốc tế (trước đó, 2006-20102015, Việt Nam tăng 19 bậc, xếp thứ 52 là đứng thứ 66, 2001-2005 là vị trí 73).trên 141 quốc gia có nền kinh tế được Ở Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 4xếp hạng (trước đó, năm 2014 là 71/141 về công bố khoa học trong năm 2015,và năm 2013 là 76/141). Tại khu vực đứng sau Singapore (32), Malaysia (38)Đông Nam Á, Việt Nam vươn lên vị trí và Thái Lan (43) [1]. Những dấu hiệuthứ 3 về chỉ số đổi mới sáng tạo, vượt trên cho thấy Nhà nước và Chính Phủqua Thái Lan (đứng thứ 55/141), chỉ Việt Nam có sự quan tâm đặc biệt đếnthua Singapore (7/141) và Malaysia hoạt động KH&CN rõ rệt, các trường(32/141). Trong sự tiến bộ đó có đóng ĐH/Viện ở Việt Nam có sự nhìn nhận vàThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 2đánh giá được tầm quan trọng trong tổng chi ngân sách quốc gia, con số nàycông bố khoa học. Bằng chứng là đầu tư bằng đầu tư chung của các nước trên thếvào KH&CN của Việt Nam hằng năm giới, chỉ khác là GDP của mỗi quốc giagần 2% (tương đương 0,5% GDP)so với có giá trị khác nhau. Bảng 1: Số lượng công bố khoa học các quốc gia ASEAN từ 2011-2015. Nguồn: Web of Science. Quốc gia 2011 2012 2013 2014 2015 Việt Nam 1570 1942 2427 2699 2017 Thái lan 6977 7690 7728 8185 7063 Malaysia 8843 9574 10504 12193 10934 Singapore 11520 12977 13748 14681 13335 Indonesia 1513 1709 2041 2466 2088 Philippines 1229 1295 1434 1547 1346 Trước bức tranh chuyển màu có vẻ lĩnh vực khoa học ứng dụng và kỹ thuật,khả quan về lĩnh vực KH&CN của Việt vốn dĩ liên quan đến nhiều thành tựuNam, nhưng nhìn chungthành quả đóng phát triển của đất nước, không nhữnggóp mang lại và thực tế vẫn là màu xám chiếm tỷ trọng rất ít mà hệ số ảnhso với các nước trong Khu vực và thế hưởng (IF, impact factor) và tỷ lệ thamgiới. Thời đại ngày nay cạnh tranh về chiếu (citations) chỉ đạt mức trungkhoa học công nghệ. Nước nào có trình bình.Hiện nay Chính phủ Việt Nam chỉđộ khoa học công nghệ cao hơn thì có có mỗi Quỹ NAFOSTED là hoạt độngsức cạnh tranh cao hơn và sẽ chiến hiệu quả, nhưng chỉ tập trung các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nhập quốc tế Xếp hạng Đại học Nghiên cứu khoa học Chất lượng nghiên cứu khoa học Hệ thống WebometricsTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1600 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0