Danh mục

Trường quốc tế không bắt học sinh học vẹt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không phải trường mang danh nghĩa quốc tế nào cũng đều có chất lượng giảng dạy tốt. Tuy nhiên có một ưu điểm của các trường quốc tế mà các trường Việt Nam cần học tập, đó là cách khích lệ sự phát triển tư duy, tính độc lập của trẻ. Không bắt buộc làm y sách vởải ngẫu nhiên mà học sinh trường quốc tế có thể tự do dán ảnh mình và bạn mình, thậm c tượng phim ảnh, ca nhạc vào học bạ”.Bà Đặng Mạch Thuỷ, cán bộ quản lý tại một trường tiểu học giảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường quốc tế không bắt học sinh học vẹt Trường quốc tế không bắt học sinh học vẹt Không phải trường mang danh nghĩa quốc tế nào cũng đều có chất lượng giảng dạy tốt. Tuy nhiên có một ưu điểm của các trường quốc tế mà các trường Việt Nam cần học tập, đó là cách khích lệ sự phát triển tư duy, tính độc lập của trẻ. Không bắt buộc làm y sách vởải ngẫu nhiên mà học sinh trường quốc tế có thể tự do dán ảnh mình và bạn mình, thậm c tượng phim ảnh, ca nhạc vào học bạ”.Bà Đặng Mạch Thuỷ, cán bộ quản lý tại một trường tiểuhọc giảng dạy theo chương trình của bang California(Mỹ) cho biết, quan điểm giáo dục của trường là dạy saocho các em biết cách tự học, “Giáo viên không bắt buộccác em phải làm y như sách vở. Các em có quyền sángtạo, tìm hiểu kiến thức bên ngoài sách vở và được thamgia nhiều vào bài học chứ không đơn thuần chỉ có đọcchép”, bà Thuỷ nói. Quan sát một giờ học tại đây, có thểthấy không khí rất thoải mái và có nhiều yếu tố gây hứngthú cho học sinh. Các em có thể đứng, di chuyển, ngồitheo vòng tròn và thậm chí… nằm dài ra sàn lớp học.Lớp học ngoài các tranh ảnh, đồ dùng học tập, còn có kệsách, góc thư giãn. Trên tường bày đầy các sản phẩm củachính học sinh như tranh vẽ, các bài tập làm văn…Theo bà Thái Thị Linh, giáo viên môn văn hoá Việt Namcủa trường phổ thông quốc tế ACG, nội dung chươngtrình của trường quốc tế có thể nhẹ hơn trường Việt Namnhưng về kiến thức thì chưa hẳn. Bà Linh nêu một ví dụvề bài Trung thu của học sinh lớp ba. Các em được chotự tìm tòi đọc và sưu tầm những câu chuyện, bài viết liênquan đến Trung thu có trên sách báo, internet… Tronggiờ học, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. Sau đó,cho các em thực tế bằng cách tổ chức buổi chơi Trungthu. Hoặc khi dạy bài “Nghề nghiệp”, giáo viên hướngdẫn mỗi em tự chọn một nghề, tìm hiểu các thông tin liênquan đến nghề đó qua cha mẹ, sách báo, internet, phimảnh… Sau đó, từng em sẽ trình bày những gì tự nhậnthức được. “Điều quan trọng không phải các em trình bàyđúng hay sai, mà qua đó các em hình thành được cáckhái niệm và học được các thao tác tìm hiểu về một vấnđề”, bà Linh nói.Tôn trọng cái tôi của học sinhTheo GS Phạm Toàn, người có nhiều năm nghiên cứu vàtrực tiếp giảng dạy ở trường quốc tế, phương pháp giảngdạy của các trường nước ngoài có ba ưu điểm: định nghĩađược thế nào là một cấp học; khai thác triệt để và thựchiện một cách thống nhất lý thuyết hoạt động, cư xửđúng mực và xem học sinh là trung tâm. “Mọi hoạt độngtrong nhà trường thể hiện ý đồ giáo dục theo cách lấy họcsinh làm trung tâm. Buộc các em tiến hành tự giáo dục,tự khám phá, tự hoạt động, chủ động độc lập tư duy vànghiên cứu chứ không học theo kiểu vẹt. Không phảingẫu nhiên mà các em học sinh trường quốc tế có thể tựdo dán ảnh mình và bạn mình, thậm chí cả thần tượngphim ảnh, ca nhạc của mình vào học bạ, có thể ghi vàitrang tâm sự cá nhân với thầy cô mà không ngại ngùng…Đó là vì thầy cô đã cho học sinh một quyền chủ động rấtlớn trong việc thể hiện và phát huy cái tôi của mình”, ôngToàn nhận xét.Tiến sĩ Huỳnh Công Minh, giám đốc sở Giáo dục và đàotạo TP.HCM nhận định, các trường có yếu tố nước ngoàiđã góp phần tăng thêm điều kiện học tập cho học sinh.Các trường này đã đi đầu trong áp dụng phương phápdạy học tiên tiến, tạo xu thế cạnh tranh để phát triển giáodục. Sĩ số học sinh/lớp ít (bình quân dưới 20 học sinh),chương trình nhẹ nhàng (thường chỉ sáu môn), giải quyếtđược những vấn đề thiết thực của cuộc sống, đồng thờiphát triển mạnh các môn năng khiếu và thể chất… nênhọc sinh rất ham thích. Tuy nhiên theo ông Minh, thực tếcũng có một số trường có gặp khó khăn như cơ sở vậtchất chật hẹp, đội ngũ giáo viên thiếu ổn định và khôngđồng đều, học phí cao… dẫn đến đã có một số phụ huynhphải xin cho con về lại các trường phổ thông bìnhthường. “Mặc dù không quảng cáo rầm rộ nhưng cáctrường bình thường có chất lượng vẫn được phụ huynhtín nhiệm về mặt nề nếp và giữ được bản sắc văn hoá dântộc Việt Nam”, ông Minh nói.

Tài liệu được xem nhiều: