Truyền cho lí luận văn học linh hồn của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn vào những công trình lí thuyết hiện có ở Việt Nam, nhất là hệ thống sách giáo khoa, giáo trình đang được sử dụng trong các trường đại học và cao đẳng từ Bắc chí Nam, mọi người đều thấy, nền lí luận văn học của chúng ta đã quá già cỗi, xơ cứng, lạc hậu một cách thảm hại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền cho lí luận văn học linh hồn của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng Truyền cho lí luận văn học linh hồn của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng Nhìn vào những công trình lí thuyết hiện có ở Việt Nam, nhất là hệthống sách giáo khoa, giáo trình đang được sử dụng trong các trường đạihọc và cao đẳng từ Bắc chí Nam, mọi người đều thấy, nền lí luận văn họccủa chúng ta đã quá già cỗi, xơ cứng, lạc hậu một cách thảm hại. Ai cũngmuốn có sự đổi mới. Mươi mười lăm năm trở lại đây, giới nghiên cứu đã đổnhiều tâm trí và giấy mực nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá nền líluận văn học nước nhà. Nhưng đổi mới lí luận văn học xem ra chẳng mấydễ dàng, không phải là chuyện ngày một ngày hai. Do đâu mà đổi mới líluận văn học lại khó đến thế? Nên làm những gì để đổi mới lí luận văn học?Tôi nghĩ rằng, muốn đổi mới lí luận văn học, nên giải quy ết mấy vấn đề cốttử sau đây: 1. Thứ nhất: Đổi mới mô hình lí thuyết, mở rộng hệ quy chiếu của líluận văn học(1). Rất dễ nhận ra, nền lí luận văn học của chúng ta đượckiến tạo trên nền tảng của loại mô hình lí thuyết truyền thống. Các mô hìnhlí luận văn học hiện đại thường dồn trọng tâm lí thuyết vào những phạm trùbản thể luận nghệ thuật. Nghiên cứu các phương thức tồn tại của văn họcnhư một nghệ thu ật là loại vấn đề quan trọng nhất nằm trong hệ quy chiếucủa nó. Các mô hình lí luận văn học truyền thống lại thường dồn trọng tâmvào các phạm trù ngoài văn học, như “tự nhiên”, “đạo”, “ý niệm tuyệt đối”,“hiện thực”... Hệ quy chiếu của nó chủ yếu là những vấn đề nhận thức luận,quyết định luận nghệ thuật. Dựa vào sự phân biệt đại quát như thế, tôi đặtnền lí luận văn học hiện nay của Việt Nam vào hàng ngũ những mô hình líthuyết truyền thống. Có đủ cơ sở tư liệu để chứng minh, đây là mô hình líthuyết được hoàn thiện ở Liên Xô và Trung Quốc vào những năm 30 vànhững năm 40 của thế kỉ trước. Nó được hoàn thiện trên cơ sở những ýkiến của Mác, Ăngghen, Lênin về văn nghệ. Ta biết, các vị kinh điển của chủ nghĩa Mác bàn về những vấn đề mĩhọc và văn học nghệ thu ật chủ yếu từ góc độ của các nhà triết học, các nhàhoạt động chính trị - xã hội, chứ không phải từ góc độ của các nhà mĩ học.Chủ nghĩa Mác là một thế giới quan hoàn chỉnh, đồng thời cũng là một hiệntượng lịch sử. Bởi vì, với tư cách là những nhà hoạt động chính trị - xã hội,các vị kinh điển của chủ nghĩa Mác phải giải quyết những nhiệm vụ lịch sửmà thời đại họ đặt ra. Chính Lênin đã nhận xét như thế này về quá trìnhphát triển lịch sử của chủ nghĩa Mác: “Những thời điểm lịch sử khác nhauđã đặc biệt đưa lên hàng đầu khi thì là mặt này, khi lại là mặt khác của chủnghĩa Mác. ở Đức vấn đề được đặc biệt đưa lên hàng đầu trước 1848 làkiện toàn triết học của chủ nghĩa Mác, vào những năm 50 và những năm 60là học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác”(2). Nhắc lại ý kiến của Lênin đểchúng ta ghi nhớ, rằng di sản của các vị kinh điển chủ nghĩa Mác khôngphải là cuốn cẩm nang có thể mở ra tra cứu tất cả các vấn đề mĩ học ở mọithời đại. Thời đại của Mác và Ăngghen là thời kì thống trị của chủ nghĩa duytâm lịch sử. Đến thời Lênin, chủ nghĩa duy tâm vật lí lại tấn công vào nềntảng nhận thức luận của chủ nghĩa Mác. Vậy là lịch sử đã đặt trước Mác vàĂngghen nhiệm vụ kiện toàn chủ nghĩa duy vật “ở bên trên”. Với Lênin, lịchsử lại đặt ra nhiệm vụ bảo vệ nền tảng chủ nghĩa duy vật “ở bên dưới”.Chính việc giải quyết những nhiệm vụ lịch sử ấy đã quy định hướng phântích, giải thích các vấn đề mĩ học và lí luận văn học của Mác, Ăngghen,Lênin. Bước ngoặt vĩ đại mà Mác và Ăngghen đã tạo ra cho mĩ học là ởchỗ, các vị đã chỉ ra cách kiến giải mọi vấn đề của văn học nghệ thuật từquan điểm duy vật lịch sử. Tức là các vị đặt nền tảng khoa học cho nhậnthức luận, phản ánh luận nghệ thuật. Phát triển quan điểm của Mác, Lêninđặc biệt nhấn mạnh bản chất tư tưởng hệ của văn học nghệ thuật. Quanđiểm xem văn học nghệ thu ật là hình thái ý thức xã hội đặc thù, có nguồncội từ lao động, luôn luôn phản ánh tồn tại xã hội, là quan điểm gốc củaMác, Ăngghen. Lênin lại giải thích các hiện tượng văn học nghệ thuật nhưkết quả đấu tranh giữa các khuynh hướng tư tưởng xã hội đương thời,trong đó, trình độ tự nhận thức của nhân dân và tính tích cực xã hội củachủ thể sáng tạo giữ vai trò quyết định. Ta hiểu vì sao khi phân tích tácphẩm của Banzắc, Mác và Ăngghen nhấn mạnh sự chiến thắng của chủnghĩa hiện thực đối với thiên kiến tư tưởng của nhà văn. Nhưng khi phântích sáng tác của L. Tônxtôi, Lênin lại đặc biệt chú ý tới sự chiến thắng củathế giới quan, tới việc Tônxtôi “đã đoạn tuyệt với tất cả các quan niệm thịnhhành” của cái giai cấp mà ông xuất thân để đến với lập trường nông dân giatrưởng. Ta cũng hiểu vì sao Mác và Ăngghen chỉ nhắc tới tính khuynhhướng của văn học nghệ thuật, còn Lênin là tác giả của bài báo nổi tiếngTổ chức đảng và văn học mang tính đảng (1905). Vào những năm 30, 40 của thế kỉ trước, tinh thần thực ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền cho lí luận văn học linh hồn của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng Truyền cho lí luận văn học linh hồn của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng Nhìn vào những công trình lí thuyết hiện có ở Việt Nam, nhất là hệthống sách giáo khoa, giáo trình đang được sử dụng trong các trường đạihọc và cao đẳng từ Bắc chí Nam, mọi người đều thấy, nền lí luận văn họccủa chúng ta đã quá già cỗi, xơ cứng, lạc hậu một cách thảm hại. Ai cũngmuốn có sự đổi mới. Mươi mười lăm năm trở lại đây, giới nghiên cứu đã đổnhiều tâm trí và giấy mực nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá nền líluận văn học nước nhà. Nhưng đổi mới lí luận văn học xem ra chẳng mấydễ dàng, không phải là chuyện ngày một ngày hai. Do đâu mà đổi mới líluận văn học lại khó đến thế? Nên làm những gì để đổi mới lí luận văn học?Tôi nghĩ rằng, muốn đổi mới lí luận văn học, nên giải quy ết mấy vấn đề cốttử sau đây: 1. Thứ nhất: Đổi mới mô hình lí thuyết, mở rộng hệ quy chiếu của líluận văn học(1). Rất dễ nhận ra, nền lí luận văn học của chúng ta đượckiến tạo trên nền tảng của loại mô hình lí thuyết truyền thống. Các mô hìnhlí luận văn học hiện đại thường dồn trọng tâm lí thuyết vào những phạm trùbản thể luận nghệ thuật. Nghiên cứu các phương thức tồn tại của văn họcnhư một nghệ thu ật là loại vấn đề quan trọng nhất nằm trong hệ quy chiếucủa nó. Các mô hình lí luận văn học truyền thống lại thường dồn trọng tâmvào các phạm trù ngoài văn học, như “tự nhiên”, “đạo”, “ý niệm tuyệt đối”,“hiện thực”... Hệ quy chiếu của nó chủ yếu là những vấn đề nhận thức luận,quyết định luận nghệ thuật. Dựa vào sự phân biệt đại quát như thế, tôi đặtnền lí luận văn học hiện nay của Việt Nam vào hàng ngũ những mô hình líthuyết truyền thống. Có đủ cơ sở tư liệu để chứng minh, đây là mô hình líthuyết được hoàn thiện ở Liên Xô và Trung Quốc vào những năm 30 vànhững năm 40 của thế kỉ trước. Nó được hoàn thiện trên cơ sở những ýkiến của Mác, Ăngghen, Lênin về văn nghệ. Ta biết, các vị kinh điển của chủ nghĩa Mác bàn về những vấn đề mĩhọc và văn học nghệ thu ật chủ yếu từ góc độ của các nhà triết học, các nhàhoạt động chính trị - xã hội, chứ không phải từ góc độ của các nhà mĩ học.Chủ nghĩa Mác là một thế giới quan hoàn chỉnh, đồng thời cũng là một hiệntượng lịch sử. Bởi vì, với tư cách là những nhà hoạt động chính trị - xã hội,các vị kinh điển của chủ nghĩa Mác phải giải quyết những nhiệm vụ lịch sửmà thời đại họ đặt ra. Chính Lênin đã nhận xét như thế này về quá trìnhphát triển lịch sử của chủ nghĩa Mác: “Những thời điểm lịch sử khác nhauđã đặc biệt đưa lên hàng đầu khi thì là mặt này, khi lại là mặt khác của chủnghĩa Mác. ở Đức vấn đề được đặc biệt đưa lên hàng đầu trước 1848 làkiện toàn triết học của chủ nghĩa Mác, vào những năm 50 và những năm 60là học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác”(2). Nhắc lại ý kiến của Lênin đểchúng ta ghi nhớ, rằng di sản của các vị kinh điển chủ nghĩa Mác khôngphải là cuốn cẩm nang có thể mở ra tra cứu tất cả các vấn đề mĩ học ở mọithời đại. Thời đại của Mác và Ăngghen là thời kì thống trị của chủ nghĩa duytâm lịch sử. Đến thời Lênin, chủ nghĩa duy tâm vật lí lại tấn công vào nềntảng nhận thức luận của chủ nghĩa Mác. Vậy là lịch sử đã đặt trước Mác vàĂngghen nhiệm vụ kiện toàn chủ nghĩa duy vật “ở bên trên”. Với Lênin, lịchsử lại đặt ra nhiệm vụ bảo vệ nền tảng chủ nghĩa duy vật “ở bên dưới”.Chính việc giải quyết những nhiệm vụ lịch sử ấy đã quy định hướng phântích, giải thích các vấn đề mĩ học và lí luận văn học của Mác, Ăngghen,Lênin. Bước ngoặt vĩ đại mà Mác và Ăngghen đã tạo ra cho mĩ học là ởchỗ, các vị đã chỉ ra cách kiến giải mọi vấn đề của văn học nghệ thuật từquan điểm duy vật lịch sử. Tức là các vị đặt nền tảng khoa học cho nhậnthức luận, phản ánh luận nghệ thuật. Phát triển quan điểm của Mác, Lêninđặc biệt nhấn mạnh bản chất tư tưởng hệ của văn học nghệ thuật. Quanđiểm xem văn học nghệ thu ật là hình thái ý thức xã hội đặc thù, có nguồncội từ lao động, luôn luôn phản ánh tồn tại xã hội, là quan điểm gốc củaMác, Ăngghen. Lênin lại giải thích các hiện tượng văn học nghệ thuật nhưkết quả đấu tranh giữa các khuynh hướng tư tưởng xã hội đương thời,trong đó, trình độ tự nhận thức của nhân dân và tính tích cực xã hội củachủ thể sáng tạo giữ vai trò quyết định. Ta hiểu vì sao khi phân tích tácphẩm của Banzắc, Mác và Ăngghen nhấn mạnh sự chiến thắng của chủnghĩa hiện thực đối với thiên kiến tư tưởng của nhà văn. Nhưng khi phântích sáng tác của L. Tônxtôi, Lênin lại đặc biệt chú ý tới sự chiến thắng củathế giới quan, tới việc Tônxtôi “đã đoạn tuyệt với tất cả các quan niệm thịnhhành” của cái giai cấp mà ông xuất thân để đến với lập trường nông dân giatrưởng. Ta cũng hiểu vì sao Mác và Ăngghen chỉ nhắc tới tính khuynhhướng của văn học nghệ thuật, còn Lênin là tác giả của bài báo nổi tiếngTổ chức đảng và văn học mang tính đảng (1905). Vào những năm 30, 40 của thế kỉ trước, tinh thần thực ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 458 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0