Danh mục

Truyền máu trong phẫu thuật

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu thông tin đến các bạn về truyền hồng cầu, vấn đề chảy máu ở bệnh nhân phẫu thuật, quản lý phẫu thuật cho bệnh nhân sử dụng heparin (chỉ hướng dẫn chung, xem Tóm tắt Đặc điểm Sản phẩm cho LMWH cụ thể).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền máu trong phẫu thuật7.1: Truyền máu trong phẫu thuật7.1.1: Truyền hồng cầuKiểm soát máu bệnh nhân nên bắt đầu trong chăm sóc ban đầu tại thời điểm chuẩn bị cho cuộc phẫuthuật, làm việc chặt chẽ với phòng khám đánh giá trước khi phẫu thuật tại bệnh viện. Điều này có ba“ key strands”:“Tối ưu hóa trước” phẫu thuật:- Thiếu máu (và các vấn đề sức khỏe liên quan khác) nên được xác định và điều trị kịp thời trước khiphẫu thuật.-Bệnh nhân có nguy cơ chảy máu cao, đặc biệt là những người dùng thuốc chống đông máu hoặc thuốcchống tiểu cầu, cần phải được nhìn nhận-Việc sử dụng các kỹ thuật bảo tồn” máu ở những bệnh nhân riêng biệt nên được lên kế hoạch trước.Giảm thiểu mất máu khi phẫu thuật- Thuốc làm tăng nguy cơ chảy máu nên được ngưng nếu an toàn để làm như vậy (thảo luận với bác sĩlâm sàng chỉ định).- Nên sử dụng các kỹ thuật phẫu thuật và gây mê tiết kiệm máu.- Thuốc chống tiêu sợi huyết, chất làm kín mô và “quy trình cứu hộ tế bào trong phẫu thuật”(intraoperative cell salvage procedures) nên được sử dụng khi thích hợp.Tránh truyền máu không cần thiết sau phẫu thuật- Sử dụng hạn chế “transfusion triggers”, cân bằng sự an toàn và hiệu quả ở từng bệnh nhân.- Giảm thiểu mất máu từ xét nghiệm máu.- Sử dụng “cứu hộ tế bào hồng cầu sau phẫu thuật” và truyền lại khi thích hợp.- Kê toa sắt và các chất kích thích sản xuất hồng cầu khi cần thiết.7.1.1.1: Thiếu máu trước phẫu thuậtBệnh nhân thiếu máu trước phẫu thuật ( HbThiếu sắt là thiếu máu phổ biến nhất được tìm thấy bằng sàng lọc trước phẫu thuật. Ở nam giới và phụnữ sau mãn kinh, thiếu sắt có thể là một gợi ý của xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày hoặc ung thư vàluôn luôn cần được xem xét. Tốc độ đáp ứng với sắt đường uống phụ thuộc vào thâm hụt Hb và sự hiệndiện của mất máu tiếp diễn. Cần ít nhất 3 tháng điều trị sau khi hồi phục lượng Hb để bù lại kho dự trữsắt trong cơ thể. Bệnh nhân không dung nạp sắt uống đủ liều có thể dung nạp liều thấp hơn, mặc dù đápứng chậm hơn. Sắt uống là không hiệu quả trong giai đoạn đầu sau phẫu thuật vì tác dụng ức chế viêmtrong sản xuất hồng cầu. Các chế phẩm sắt đường tĩnh mạch, hiện có tỷ lệ dị ứng rất thấp, có thể sửdụng ở những bệnh nhân không dung nạp sắt đường uống và cũng có thể cải thiện Hb khi dùng sauphẫu thuật. Các chất kích thích tạo hồng cầu (ESAs) như Erythropoietin tái tổ hợp không hiệu quả trongvấn đề này.7.1.1.2: Truyền hồng cầu trong phẫu thuậtCác yếu tố lâm sàng, cũng như mức độ thiếu máu, phải luôn được xem xét khi đưa ra quyết định truyềnmáu. Nồng độ Hb trong máu ngoại vi chỉ cung cấp thông tin hạn chế về việc cung cấp oxy tới các cơquan quan trọng. Kinh nghiệm từ các bệnh nhân phẫu thuật từ chối truyền hồng cầu, như nhân chứngJehovan, cho thấy những người khỏe mạnh có thể đạt được kết quả thành công với nồng độ Hb thấp tới50 g / L (Hct # 15%) với sự chăm sóc hỗ trợ tốt. Nồng độ an toàn của Hb có khả năng cao hơn ở nhữngbệnh nhân mắc bệnh tim hoặc phổi, những người ít có khả năng bù đắp thiếu máu.Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng truyền hồng cầu là một yếu tốt dự báo có ý nghĩa về tỷ lệ tử vong sauphẫu thuật tim, mặc dù ý nghĩa của nó trong các phẫu thuật khác không rõ ràng. Các thử nghiệm ngẫunhiên về truyền hồng cầu ở các bệnh nhân phẫu thuật huyết động ổn định cho rằng không có lợi ích nàocho các chính sách truyền máu tự do về tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện hoặc vận động sau phẫuthuật. Giảm tới 40% phơi nhiễm với truyền máu của người hiến khi ngưỡng truyền máu hạn chế đượcsử dụng. Hầu hết các chuyên gia hiện nay đồng ý rằng:- Truyền máu nên được xem xét nếu Hb dưới 80 g / L- Nếu Hb dưới 70 g / L truyền máu thường được chỉ định- Quyết định truyền máu phải dựa trên tình trạng lâm sàng của bệnh nhân (ngưỡng cao hơn có thể phùhợp trong từng trường hợp riêng lẻ).Các chỉ định truyền máu tương tự như vậy được áp dụng cho bệnh nhân mắc bệnh tim mạch không triệuchứng. Nhiều bác sĩ lâm sàng khuyên sử dụng ngưỡng Hb cao hơn ở những bệnh nhân mắc hội chứngmạch vành cấp tính, nhưng bằng chứng cho điều này là hạn chế và một tổng quan hệ thống gần đâythực sự cho thấy tỷ lệ tử vong cao hơn ở những bệnh nhân truyền máu. Hướng dẫn của Hiệp hội Ngânhàng máu Mỹ (AABB), xuất bản năm 2012(http://www.aabb.org/resource), nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xem xét các triệu chứng và dự kiếnmất máu phẫu thuật cũng như nồng độ Hb trong việc đưa ra quyết định truyền máu. Các khuyến nghịcủa AABB về truyền hồng cầu sau phẫu thuật như sau:- Tuân thủ chiến lược truyền máu hạn chế- Cân nhắc truyền áu nếu Hb 80g/l hoặc ít hơn- Truyền máu nếu có triệu chứng thiếu máu - đau ngực, hạ huyết áp thế đứng hoặc nhịp tim nhanh khôngđáp ứng với hồi sức truyền dịch, hoặc suy tim sung huyết.- Các ngưỡng tương tự có thể áp dụng một cách an toàn với các bệnh nhân mắc bệnh tim mạch ổn địnhBệnh nhân không chảy nhiều máu nên được truyền một đơn vị hồng cầu và đánh giá lại trước khi tiếp tụctruyền máu thêm.7.1. ...

Tài liệu được xem nhiều: