Danh mục

Truyện ngắn Cô gái thứ ba: Phần 1

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Agatha Christie không còn xa lạ gì với bạn đọc Việt Nam. Bà được xem là nhà văn nữ vĩ đại nhất trong lĩnh vực tiểu thuyết, truyện trinh thám - vinh dự dành cho nhà văn nam có lẽ thuộc về Conal Doyle. Bà là tác giả của 66 tiểu thuyết trinh thám, 6 tiểu thuyết lãng mạn, 163 truyện ngắn, 19 vở kịch và 4 truyện ký. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 truyện Cô gái thứ ba của nhà văn nữ tài ba này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Cô gái thứ ba: Phần 1Agatha ChristieCô Gái Thứ BaDịch giả: Trác Hiệu - Nguyễn NinhBản tiếng Pháp: “La Troisième Fille”Lời giới thiệuAgatha Christie không còn xa lạ gì với bạn đọc Việt Nam. Bà đượcxem là nhà văn nữ vĩ đại nhất trong lĩnh vực tiểu thuyết, truyện trinhthám - vinh dự dành cho nhà văn nam có lẽ thuộc về Conal Doyle.Agatha sinh năm 1890 tại Devonshire nước Anh. Năm 24 tuổi bàkết hôn với đại úy phi công Archibad Christie và khởi nghiệp viếtvăn của mình vào năm 30 tuổi. Bà là con gái út trong một gia đìnhcó cách giáo dục bảo thủ. Được cha mẹ thuê gia sư về nhà dạy 1học, Agatha chưa bao giờ đến trường.Vốn là người hay cả thẹn nhưng thông minh và đầy sáng tạo,Agatha tự tìm cách giải khuây cho “thế giới bó buộc” của mình bằngâm nhạc. Không lâu sau đó, bà chọn con đường viết văn. Bà là tácgiả của 66 tiểu thuyết trinh thám, 6 tiểu thuyết lãng mạn, 163 truyệnngắn, 19 vở kịch và 4 truyện ký.Ở Việt Nam, các nhà xuất bản đã lần lượt cho ra mắt gần 100 tácphẩm mang tên bà, quả là một con số đáng nể.(Tập truyện này của mình bị mất một trang (33-34) tập I. Bạnnào có sách, xin vui lòng giúp bổ sung hai trang này. ) 2 Agatha Christie Cô Gái Thứ Ba Dịch giả: Trác Hiệu - Nguyễn Ninh CHƯƠNG 1Hercule Poirot đang ngồi trước bữa điểm tâm, dưới tầm tay ông làmột tách sô-cô-la bốc khói. Ông luôn luôn tỏ ra là một người háuđói. Một lát bánh mì nướng đi kèm với sô-cô-la. Ông gật đầu tánthưởng. Ông đã thử qua ba cửa hàng mới kiếm ra được một nơilàm bánh mì ngon như vầy. Thêm vào đó, ông đã khám phá ra mộttiệm làm bánh ngọt của một người Đan Mạch, ngon hơn cái tiệm tựxưng là của Pháp rất nhiều, ở cách chỗ ông không xa, và trên thựctế, nó chỉ là một trò mạo nhận không hơn không kém.Trên lãnh vực ăn uống, ông cảm thấy hài lòng. Bao tử ông thế là đãchịu nằm yên . . . Tâm trí của ông cũng vậy . . . có lẽ còn hơn thếnữa. Ông đã hoàn tất xong cuốn Tác phẩm chủ đạo, một cuốn phântích các bậc thầy về môn tiểu thuyết trinh thám. Ông dám mạnhmiệng phê phán một cách gay gắt Edgar Allan Poe. Ông đã thanvãn sự thiếu trật tự và phương pháp của Wilkie Collins trong sựbiểu lộ cảm xúc văn chương. Ông đã khen ngợi hai tác giả khác,người Mỹ hầu như không tiếng tăm gì. Nói tóm lại, ông đã đề caonhững người xứng đáng, và từ chối kiên quyết việc đó đối vớinhững người mà ông cho là không xứng đáng. Ông đã đích thân chỉđạo việc ấn loát cuốn sách này, đọc kỹ những trang tốt đẹp và,không kể tới việc phạm nhiều lỗi in tới mức không tả nổi, đã tuyên 3bố mình thật hài lòng. Ông đã vui thích nhiều khi đeo đuổi sự cốgắng về văn chương, bỏ ra nhiều thời giờ cho việc đọc cần thiết,cho việc sưu tầm tư liệu, cho việc tỏ ra khinh miệt liệng đi một cuốnsách (tuy nhiên, ông vẫn không quên đứng dậy, lượm cuốn sáchkhông xứng đáng đó và đặt nó cẩn thận vào sọt rác), cho việc gậtđầu hài lòng trong những dịp tán thưởng hiếm có.Và bây giờ? Ông được hưởng một giây phút thư dãn tuyệt diệu, cầnthiết sau khi đã cố gắng về tinh thần. Nhưng, người ta không thểnghỉ ngơi mãi mà phải tiếp tục làm một điều gì đó. Đáng buồn làPoirot không hình dung được mình sẽ phải làm gì. Một cuộc nghiêncứu văn học mới nữa chăng? Ông không nghĩ tới việc đó nữa. Làmmột cái gì đó thật tốt và sẽ không đụng tới nó nữa, đó là khẩu hiệucủa ông. Nói đúng ra, ông đang rầu trong bụng. Tất cả những cốgắng về tinh thần mà ông bỏ ra đã kéo quá dài. Ông đã có nhữngtật xấu và đặc biệt, một thứ ham muốn luôn được hành động.Poirot uống thêm một ngụm sô-cô-la.Cửa ra vào mở ra. George, người gia nhân, ăn bận đàng hoàng, đivào. Anh mang vẻ mặt vô cùng lễ phép, có chiều ngưỡng mộ nữa.Anh ta hắng giọng, giọng nói thủ thỉ:- Một… anh ngập ngừng, một phụ nữ trẻ xin được gặp ông.Poirot nhìn anh với vẻ bực mình.- Tôi không tiếp ai vào giờ này, ông lưu ý với giọng hơi trách móc.- Thưa ông, đúng vậy. George công nhận.Ông chủ và gia nhân nhìn nhau. Giữa họ, có những lúc khó thôngtin rõ ràng với nhau. Với một sự chuyển âm lượng của giọng, haymột cách nói xa nói gần thế nào đó, hay với một cách chọn từ đặcbiệt nào đó, George tìm cách làm cho ông chủ hiểu rằng một điều gìđó có thể được làm sáng tỏ nếu có một câu hỏi đúng đắn. Poirotsuy nghĩ câu hỏi đúng đắn trong lúc này là gì.- Có đẹp không, cái cô phụ nữ trẻ đó ? Ông thận trọng hỏi . 4- Theo ý tôi... không, thưa ông. Nhưng về ý thích và các màu sắc,người ta không nên thảo luận tới.Poirot suy nghĩ về câu trả lời này. Ông nhớ lại thái độ có hơi chútngập ngừng mà George đã có trước khi nói phụ nữ trẻ. Người gianhân này thường nhận xét con người với một thái độ tinh tế. Chưaxác định được người khách thuộc vào thứ hạng nào trong xã hội, ...

Tài liệu được xem nhiều: