Danh mục

Truyện ngắn Đồng Đô La Bất Hạnh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.04 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ông B là một trong các nhà tiểu thuyết nổi danh đưong thời. Một bài viết của ông tên là “Thần bảo hộ của tôi” không ngờ lại dẫn đến một vụ án khủng khiếp. Bây giờ, trước hết xin giới thiệu một chút về nội dung bài viết đó. Đó là đêm lạnh lẽo của mấy năm trước, ông B có chút việc phải lên phố. Nhìn thấy có người xem tướng tay, ông ta bước tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Đồng Đô La Bất HạnhĐồng Đô La Bất HạnhÔng B là một trong các nhà tiểu thuyết nổi danh đưong thời. Một bài viết của ôngtên là “Thần bảo hộ của tôi” không ngờ lại dẫn đến một vụ án khủng khiếp. Bây giờ, trước hết xin giới thiệu một chút về nội dung bài viết đó. Đó là đêm lạnh lẽo của mấy năm trước, ông B có chút việc phải lên phố. Nhìnthấy có người xem tướng tay, ông ta bước tới. Theo lời chỉ dẫn của người xem tướng, ông rút bao tay và xoè bàn tay trái ra.Người xem tướng tay ngạc nhiên nhìn bàn tay ông ta hồi lâu, sau đó nói một thôimột hồi, thao thao bất tuyệt. Cuối cùng, ông B rút ra một Yên. Người xem tướngđưa trả lại đồng bạc 5 hào mà mắt cứ lơ láo đảo quanh, ý tư như muốn bảo ông Bhãy rời xa nơi đó cho nhanh thì hơn! Khi đó ông B đeo khẩu trang, cổ áo khoác dựng đứng lên, người xem tướngchắc chắn không nhìn rõ mặt của ông. Chắc là vì thế mà đưa nhầm đồng bạc đócho ông. nguyên nhân dẫn tới sự lầm lẫn này là bàn tay trái của ông B có thiếungón tay út. Người xem tướng, vào buổi tối hôm đó, có thể đang chờ để trao đổiđồng bạc 5 hào đó cho người nào đó cũng bị thiếu ngón tay út ở bàn tay trái chăng? Ông B cảm thấy sự tình có chút gì uẩn khúc, khi về tới nhà bèn xem kĩ đồng bạc5 hào cảm thấy nó nhẹ một chút và tiếng kêu cũng không được bình thường. Ôngta ném đồng tiền xuống đất thì thấy đồng tiền bật nắp ra. Ở phần lõm của đồng tiềncó găm mảnh giấy nhỏ, có viết những hàng chữ số latinh. Ông B xem ngang, xem dọc, đoán rằng, những chữ số đó là mật mã. Ông chắcrằng sẽ có một ngày nào đó cần dùng tới đồng tiền này nên cẩn thận cất đi. NgườiNhật Bản có tập tục mê tín là kẻ trộm mà lấy đồ vật ai đó bỏ quên thì tức là họ gặpđược vận may. Thế là ông B, xem đồng bạc như “thần bảo hộ” vậy, giấu đi. ỞNhật Bản thần bảo hộ là thần may mắn, hạnh phúc. Chính vì thế, ông B đã đemcuộc gặp kì lạ của mình viết tất cả ra, dưới đề bài là “Thần bảo hộ của tôi” (chỉ cólược đi những con số cụ thể ghi trên tờ giấy để chỉ mật mã), đăng trên tờ tạp chí“Bắc cực quang”. Tạp chí xuất bản được một tuần thì có một người khách lạ tới thăm ông B, tựxưng là S, biên tập viên tiểu thuyết của tạp chí nọ, tới mời viết bài cho tạp chí. ÔngB có quan hệ thân thiết với tờ tạp chí mà S nói, biết ngay S là kẻ giả danh, nhưnglờ đi như không biết chỉ từ chối nói khéo là đang quá bận, chưa thể có bài ngay. - Thôi cũng được, - S nói nghe rất hợp tình, hợp lí - gần đây ngài viết bài đăngtrên tạp chí “Bắc cực quang”, tôi đọc cảm thấy tuyệt quá, cho nên tới đặt vài ngàiviết cho tạp chí chúng tôi, Giờ ngài đang bận thì về sau ngài nhất viết cho chúngtôi. Ha haha… Trong bài viết có nói tới đồng bạc. Đó là thật, hay là hư cấu? - Đương nhiên là thật- Ông B nói rồi, lấy đồng bạc 5 hào từ trong ngăn kéo ra: -Tôi viết là về đồng bạc này! - Đồng bạc này quả nhiên là không giống như các đồng bạc khác. Có thể cho tôixem một chút được không? - Được! Ông B đưa đồng bạc cho anh ta, nói tiếp: - Ngửa mặt đồng bạc lên, cậy sang bên phải là có thể mở nắp ra. - Ủa! Đồng bạc này tuy là đồ giả mà chế tạo tinh xảo quá, vượt rất xa giá trị củabản thân nó! - S mở đồng bạc ra, nói - Tờ giấy ở bên trong có viết mật mã haykhông? Tôi có học qua chút kiến thức về mật mã, có cần giúp ngài dịch ra không?Chưa chừng tôi có thể phát hiện ra thứ gì có giá trị đấy! - Không! - Ông B thu đồng bạc lại, thuận tay cất luôn vào ngăn kéo bàn sách: - Đó là mật mã, chẳng ai nhìn thấy. Có thể phiên dịch ra cũng tốt, nhưng chỉ sợsau đó gây phiền phức cho người khác, tệ hơn là tạo nên chuyện gì không hay! - Đúng! Đúng! Ngài nói rất đúng! - S luôn mồm xin lỗi - Tôi vô duyên quá, xinlỗi Ngài! - Không có gì! Không sao! Hai người sau đó còn trò chuyện lan man một lúc rồi S chào cáo từ, ra đi. Lúc đó, bé A vẫn ngồi yên theo dõi cuộc nói chuyện, mới hỏi: - Thưa chú, xét cho cùng thì người này tới đây làm gì? Phải chăng là tới xemđồng bạc chứ đặt bài chỉ là mượn cớ thôi! Ông B mỉm cười nói: - Chúc cũng nghĩ thế. Cháu có chú ý không đấy? Anh ta đi bao tay suốt. Điều đócó ý nghĩa gì nào, cháu có nghĩ ra không? - Đó là… - Bé A ôm lấy đầu, suy nghĩ rất lung, rồi bỗng vui mừng như ChristopColumb tìm ra lục địa mới, nói - Lẽ nào anh ta cũng khuyết ngón tay út bàn taytrái? - Đúng! Đúng thế! Chủ nhân của đồng bạc này phải là chính anh ta! - Thế thì chú cháu ta nên làm gì? Có cần báo cho cảnh sát? - Bé A lộ rõ vẻ căngthẳng. - Không cần! - Ông B nói rất khẽ khàng - Chú là nhà viết tiểu thuyết trinh thám,lẽ nào không được như những cảnh sát còn it kinh nghiệm sao? Chú viết bài viết làcốt “dẫn rắn bò ra khỏi hang”, Chú cháu ta chuẩn bị một chút đi. Trong vòng mấtngày, vào ban đêm, tên S hoặc ai đó nhất định sẽ tới ăn trộm đồng bạc ở nhà chúngta! Ông B đã đoán như thần. Ngay trong đêm đó, tên S không nán đợi được, đãhành động ngay. Đương nhiên chú cháu nhà đó chẳng hề làm gì để tên trộm kinhsợ. Họ chỉ nấp tro ...

Tài liệu được xem nhiều: