(BQ) Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 Tài liệu Những tâm tình cô đơn giới thiệu tới người đọc những câu chuyện về: Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu, nhiều tay vỗ nên kêu, thẳng mực tàu - đau lòng gỗ, nồi cơm Thạch Sanh, miếng ăn là miếng tồi tàn, ... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Những tâm tình cô đơn: Phần 2Lời lời châu ngọc,hàng hàng gấmthêu Chim khôn kêu tiếng rỗng rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Ca dao T ừ xa xưa, tổ tiên chúng ta đã sớm biết được rằng “dịu dàng dễ nghe” là biểuhiện của người khôn ngoan trong lời ăn tiếng nói. Quảthật, nếu bạn nói ra toàn những lời hợp tình đúng lý,sâu xa hàm súc, nhưng lại bằng một cách nói “khónghe” thì chắc chắn là sẽ không mấy ai lắng nghe bạn,và vì thế mà hiệu quả của những lời nói ấy sẽ chẳngđạt được bao nhiêu. Nói thế không có nghĩa là chúng ta phủ nhận sựcần thiết của nội dung lời nói, là muốn nói sao thì nói,bất kể chuyện đúng sai, phải quấy. Ở đây chỉ là nhấnmạnh việc bạn nói năng như thế nào cũng có vai tròquan trọng không kém, thậm chí còn có thể là quantrọng hơn, so với nội dung những điều muốn nói. Khi bạn đưa ra một ý kiến, điều tất nhiên mà bạnchờ đợi ở sự thẩm định của người khác là ý kiến ấy có72 Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêuthể đúng hoặc sai, chứ không thể tin chắc là bao giờcũng hoàn toàn chính xác. Nếu là một ý kiến đúng,bạn sẽ được tán thành. Nếu là một ý kiến sai, bạn sẽnhận được sự giải thích về những điểm không đúngtrong đó, và ý kiến ấy bị bác bỏ. Sự bác bỏ ý kiến củabạn hoàn toàn không có nghĩa là người nghe đã mất đithiện cảm với bạn, mà chỉ có nghĩa là nội dung của ýkiến ấy không phù hợp, không chính xác... Tuy nhiên, cách trình bày ý kiến của bạn lại thựcsự có giá trị mang lại hoặc đánh mất đi thiện cảm củangười nghe dành cho bạn. Khi bạn biết “nói tiếng dịudàng dễ nghe”, thì cho dù bạn nói sai, bạn vẫn nhậnđược cảm tình của người nghe. Ngược lại, nếu bạn nóinăng theo cách “khó nghe”, thì cho dù những điều bạnnói ra là chính xác và được chấp nhận, nhưng cảmtình của người nghe dành cho bạn có thể là sẽ khôngcòn nữa. Vì thế, người khôn ngoan chưa hẳn đã có thểluôn nói ra những điều hoàn toàn chính xác, khôngsai lầm, nhưng chắc chắn là bao giờ họ cũng biết trìnhbày ý kiến của mình theo cách rất “dịu dàng dễ nghe”. Sức mạnh của lời nói dịu dàng, êm ái là có thể hàngắn được những tổn thương tinh thần và tạo ra đượcthiện cảm nơi người nghe. Ngược lại, lời nói thô lỗ,cứng rắn và xúc phạm bao giờ cũng có khả năng gây 73Những tâm tình cô đơntổn thương cho người khác và tạo ra những định kiến,ác cảm nơi người nghe. Vì thế, chúng ta cần phải biết phân biệt giữa nộidung điều muốn nói và cách nói ra những điều ấy.Trong khi chúng ta hoàn toàn không nên chủ quanvề tính chính xác của những gì mình nói ra, cần phảibiết cởi mở lắng nghe và chấp nhận ý kiến sửa sai củangười khác, thì chúng ta lại hoàn toàn có thể tin chắcđược rằng việc trình bày ý kiến của mình theo cách êmdịu, hòa nhã và không xúc phạm đến người khác baogiờ cũng là một quyết định chính xác và sáng suốt. Sự va chạm bằng lời nói là điều xảy ra thườngxuyên nhất trong cuộc sống. Hầu hết những ai có chúttri thức đều không tán thành việc giải quyết vấn đềbằng cách “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”, và vì thếmà cách giải quyết bất đồng tất nhiên là phải thôngqua việc “đấu khẩu”. Nhưng ngay cả đối với nhữngngười ít học thì không phải ai cũng thích chọn giảipháp “đấm đá”, bởi vì họ biết chắc rằng khi đã đánhnhau thì chuyện thông thường là “bên lỗ đầu, bên sứttrán”, chẳng dễ gì giữ được vẹn toàn. Vì thế, chỉ trừnhững trường hợp hết sức căng thẳng, quá đáng, bằngkhông thì đa số vẫn chuộng phương thức “đấu khẩu”hơn là “đấu võ”. Và do đó mà chúng ta luôn có thể thấy74 Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêusự va chạm bằng lời nói hầu như xảy ra ở bất cứ nơiđâu và bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Vì là một thứ “vũ khí” cực kỳ đơn giản và rất dễ“khai hỏa”, nên những trận “đấu võ mồm” có thể diễnra ở rất nhiều mức độ khác nhau. Từ một sự chỉ tríchnhỏ nhặt cho đến những phê phán gay gắt, từ nhữnglời qua tiếng lại trong sự gặp gỡ thoáng qua mỗi ngàycho đến những luận điệu công kích nhau một cách cóhệ thống, được ghi chép cẩn thận để có thể phổ biếncho thật nhiều người biết đến... Tất cả đều là nhữngbiểu hiện khác nhau của việc sử dụng lời nói tronggiao tiếp. Chúng có thể mang lại sự hòa hợp, tiến bộ,nhưng cũng có thể dễ dàng gây ra những tổn thương,đổ vỡ... Hầu hết mọi trường hợp lời nói gây ra thương tổnđều là do người nói muốn tranh lấy phần ưu thế, phầnđúng, phần phải về mình. Những trao đổi mang tínhcách giải thích hoặc chia sẻ thường không bao giờ gâyra thương tổn cho người nghe. Vì thế mà nguyên tắcthứ hai trong sáu pháp hòa kính nhấn mạnh là “lời nóihòa hợp, không tranh cãi”. Nói năng hòa nhã, êm dịu đã là biểu hiện của sựkhôn ngoan, nhưng nếu biết tránh đi sự tranh cãi mới 75Những tâm tình cô đơnlà người thực sự khôn ngoan nhất. Bởi vì những gì màsự tranh ...