Danh mục

Truyện ngắn Tản văn Đàn bà ba mươi

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (202 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đọc Trang Hạ, tâm đắc nhất là cô không bao giờ né tránh việc nói những điều rất thực từ tâm trạng của những người phụ nữ luôn khao khát được sống theo cách mà mình muốn chứ không bị chi phối, lệ thuộc vào những thứ khác như vẫn tồn tại ở xã hội phương Đông. Mạnh mẽ, quyết liệt nhưng vẫn rất nồng nàn, quyết rũ. Đó là những mà bạn sẽ cảm nhận được từ những trang viết của Trang Hạ - một Trang Hạ tuổi 30. Cùng đọc và cảm nhận tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Tản văn Đàn bà ba mươiĐàn bà ba mươi(tản văn Trang Hạ)NXB Văn Học 2010 123 Mục lụcThay lời tựa:......................................................6Thư gửi Ng......................................................11Bay qua thời thiếu nữ......................................15Nơi không tới được.........................................20Đàn bà ba mươi..............................................26Second-hand...................................................34Nán lại sau xe rác............................................402008 và ba người đàn bà................................48Hạnh phúc không cần đám đông....................59Noa – Câu chuyện về thiếu nữ.......................64Một bức thư tình..............................................67Yêu trong cô quạnh.........................................71Không có bông hồng cài áo............................75Những thành phố mù loà.................................81Những năm 199x.............................................85Đi xem đom đóm.............................................99Lang thang trong đêm Đài Bắc.....................102 4Kenzo Flower................................................106Người tình......................................................110Đài Bắc..........................................................115Những câu chuyện cổ tích đã làm tôi............119tổn thương sâu sắc........................................119Sexy Diary.....................................................126Bác tôi............................................................130Câu chuyện về nước hoa..............................139Cha tôi mẹ tôi................................................142Quảng cáo thành công, xã hội thất bại.........148Bỏ việc...........................................................155Chữ “Công” không còn nói lên nhiều về phụ nữ.......................................................................158Nhảy việc để hoàn thiện mình.......................164Tiền bạc không thành vấn đề!.......................168Chứng chỉ thành đạt......................................175Vết thương....................................................181Những chuyện ngoại tình..............................188Tản mạn về nhan sắc....................................196 5 Thay lời tựa: Phụ nữ - lao công của nghề viết Dường như vào lúc được bạn đọc chú ýđến sự tồn tại của mình, khoảng thập kỷ 80 củathế kỷ trước, văn học nữ giới là một xa xỉ phẩmcủa xã hội phương Đông, thậm chí còn bị hiểuđơn giản là những người đàn bà viết văn, hoặcchống lại xã hội phụ quyền. Tất nhiên là đàn bàviết văn, nhưng văn học nữ giới không phải chỉcó vậy, và không phải chỉ cần có vậy. Từ lúcnào vị trí người phụ nữ viết và người phụ nữđọc lại cùng được nhắc tới nhiều hơn, khôngphải là vào lúc kinh tế phát triển, giáo dục nângcao, ý thức xã hội đã thừa nhận tiếng nói mạnhmẽ của giới tính nữ hay sao? Và kinh tế pháttriển với những người phụ nữ có thu nhập, cókhả năng chi tiêu, đã làm cho ngành côngnghiệp văn hoá để ý và quyết định kiếm cháctrên họ, bằng cách văn hoa nhất là văn học? Đàn bà mắc mưu những ông trùm sách,cho nên đàn bà trở thành lao công của nghềviết và cũng thành người tiêu thụ sản phẩm hào 6hứng nhất của văn học nữ giới. Trong quá trìnhđó, người viết tìm thấy mảnh đất màu mỡ củachuyện tình, lãng mạn, bi kịch, giải phóng khaokhát, xác lập lại vị trí và mối quan hệ (trên lýthuyết) với xã hội đàn ông. Và người đọc cũngtìm thấy thú vui, gần như say sưa với nhữngcâu chuyện gần gũi với đời sống và quan tâmcủa mình hơn, về hôn nhân, về tình, về yêu, vềlàm vợ, về tìm kiếm, về cuộc sống, về tư duytheo cách của giống cái, như thể người đọc vàngười viết chia sẻ được cuộc sống với nhau. Có một thời gian, khoảng cuối của thế kỷhai mươi, những người bình sách và phê bìnhvăn học dường như không hẹn mà cùng, trênnhiều mảnh đất khác nhau của châu Á, quantâm tới những người viết nữ, những đề tàimang đậm dấu ấn giới tính, mà nổi bật là lingleicủa Trung Quốc. Những phát ngôn mạnh mẽ,những hình ảnh và ngôn từ táo bạo trong văn,thật như thể được bê thẳng từ cuộc đời vào,làm những nhà phê bình và cả độc giả đều lậptức nhận ra, không thể chỉ dùng giới tính haychủ nghĩa nữ quyền để phân tích về văn họcnữ giới. 7 Nhưng đầu óc người đọc thường lườibiếng, khi buộc phải xếp văn học nữ giới vàomột khoảnh nào đó trong tủ sách (hoặc trongnhận thức) của mình. Thường ta sẽ nhìnnhận nhà văn nữ và tác phẩm văn học nữ giớinhư sau: đàn bà, sến, đời thường. Tất nhiên ấntượng chung là người viết nào hoặc tác phẩmnào của văn học nữ giới cũng ít nhiều có mộthoặc vài đặc ...

Tài liệu được xem nhiều: