Danh mục

Truyền thống ẩm thực của người Do Thái ở Con Cuông tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.25 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Truyền thống ẩm thực của người Do Thái ở Con Cuông tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng trình bày các quan điểm về: Tập quán ăn uống của người Thái ở Con Cuông; Các món ăn đặc sắc của người Thái góp phần phát triển du lịch cộng đồng; Thức uống tiêu biểu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống ẩm thực của người Do Thái ở Con Cuông tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồngNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIĐồng bào dân tộc Thái huyện Con CuôngTRUYỀN THỐNG ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI Ở CON CUÔNGTIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNGn Ths. Võ Thị Hoài ThươngKhoa Lịch sử, Trường Đại học Vinhon Cuông vốn là vùng đất được thiên nhiênưu đãi bậc nhất xứ Nghệ. Núi non trùngđiệp, sông nước trong xanh không chỉ tạonên nhiều cảnh đẹp, mà còn ẩn chứa trong đó nguồnnguyên liệu và nhiều sản vật ẩm thực phong phú, đặcsắc. Từ nền cảnh môi trường sinh thái đó, cùng sựlinh hoạt trong ứng xử với môi trường tự nhiên vàtài khéo léo lựa chọn, phối hợp nguyên liệu, đồngbào Thái ở Con Cuông đã sáng tạo ra các món ăn,thức uống hợp khẩu vị, nhiều món ăn trở thành đặcsản như: kháu lam (cơm lam), xôi cẩm, cá Mát sôngGiăng, Pá pinh (cá nướng), Pá xôm (cá chua), Chịnxôm (thịt chua), Chịn pinh (thịt nướng), măng BátĐộ, măng đắng chấm chẻo ớt cay mọi (xã Lục Dạ),canh bon, canh ột (xã Yên Khê), mọc rêu, nậm pịa,chắm chéo (chẻo ớt), chè đâm, rượu cẩm (xã ChiKhê), rượu cần Mậu Đức… Đây chính là tiềm năngcần được khai thác, phát huy giá trị, góp phần pháttriển du lịch cộng đồng tại các bản của người Thái ởCon Cuông.CSỐ 7/20171. Tập quán ăn uống của người Thái ởCon CuôngCon Cuông là vùng đất có nguồn nguyên liệuẩm thực phong phú. Hầu hết các xã ở Con Cuôngđều có nguồn thổ sản từ hệ thực vật và động vậtdồi dào, cung cấp nguyên liệu chính để đồng bàoThái chế biến các món ăn, thức uống ngon, đặcsản. Về hệ thực vật có: chè xanh, măng đắng,cam Yên Khê, vải thiều, nhãn, hồng Yên Khê...(1). Các loài động vật cũng rất đa dạng như: voi,hổ, báo, gấu, bò tót, lợn rừng, hươu, nai, mang,khỉ, vượn, sao la, trăn, kỳ nhông, gà lôi, chim trĩ,chim công... (2). Đối với người Thái, cùng vớiviệc canh tác nương rẫy, trồng lúa, hoa màu vàcây ăn quả trên vườn rừng thì việc khai thácnguồn lợi thổ sản từ rừng là hoạt động kinh tếkhông thể thiếu, góp phần đảm bảo nhu cầu ănuống của người dân.Bà con người Thái ở Con Cuông sử dụngnguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương để chếbiến các món ăn, thức uống hàng ngày. Trong cơcấu bữa ăn, lương thực chính là gạo nếp và gạotẻ, trong đó gạo nếp trồng trên rẫy được dùng phổTạp chíKH-CN Nghệ An[26]NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIbiến hơn. Nếp nương (Khau niếu hày), nếpđen (Khau đắm đòi) là hai giống nếp thơmngon, nổi tiếng nhất ở vùng đất Mường Quạ,bản Xiềng, xã Môn Sơn: “Cơm Mường Quạ,cá sông Giăng”.Người Thái nói chung và nhất là đồng bàođịnh cư ở vùng Vườn Quốc gia Pù Mát, cưtrú gần sông và các con suối nhỏ nên thườngkhai thác nguồn lợi thủy sản ở khu vực sông,suối. Trong đó, cá là món ăn yêu thích củađồng bào và cá Mát sông Giăng là niềm tựhào của người dân nơi đây. Cá không chỉ làthực phẩm cung cấp nguồn đạm trong bữa ănhàng ngày mà còn là lễ vật trong đám cướivà các lễ tết trong năm. Cá là nguyên liệuchính để chế biến thành nhiều món ăn đặc sắcnhư: cá nướng, cá đồ, cá chua, canh cá, măngchua, cá lạp, cá gỏi, moọc cá, cá vùi tro, cálam, chẻo cá… Những món ăn chế biến từ cáđã trở thành món ăn truyền thống của nhiềuthế hệ, vừa thể hiện sự sáng tạo, tài khéo léocủa người phụ nữ, vừa góp phần làm giàuthêm đời sống tinh thần của đồng bào Thái ởCon Cuông.Thực tế ở Con Cuông, hoạt động kinh tếchủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi ít phát triển,có chăng chỉ là hoạt động chăn nuôi nhỏ lẻtrong các hộ gia đình, đáp ứng nhu cầu thựcphẩm tự cung tự cấp, chưa trở thành hànghóa để phát triển kinh tế. Tại nhiều bản làngở hầu khắp các xã thuộc huyện Con Cuông,hoạt động chăn nuôi của người Thái tậptrung chủ yếu vào các loài gia súc, gia cầmnhư trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt... và một số loàiđặc sản như: gà ri, lợn nít, vịt bầu... Nhưnghoạt động kinh tế này chưa phát triển trêndiện rộng. Bởi thế, nguồn thực phẩm đápứng cho nhu cầu ẩm thực của người dân chủyếu là chăn nuôi tại chỗ và khai thác nguồnlợi từ rừng, sông, suối... Rừng là nơi màngười dân khai thác các loại nông lâm sảnnhư rau rừng, cây thuốc, các loại cây củ nhưcủ mài, bột páng, thú rừng... Hoạt động sănbắn, nhặt hái nguồn lợi từ rừng đóng vai tròhỗ trợ làm phong phú thêm cho bữa ăn củađồng bào.Trước đây, người Thái chế biến món ănSỐ 7/2017rất đơn giản, bởi các gia vị không phong phú như bâygiờ, chủ yếu là muối trắng, không có dầu mỡ. Thức ănđược nấu theo cách kho mặn, nướng, luộc, nấu canh,rang... Nhưng ngày nay, đời sống phát triển, các mónăn được chế biến đa dạng và đẹp mắt hơn. Thức ăncủa người Thái rất tự nhiên, giàu vitamin và nguồnđạm. Sông, suối, khe, rạch… trở thành nguồn cungcấp tôm, cua, cá, ốc, ếch... nhiều dưỡng chất; thảmthực vật, rừng núi là nguồn cung cấp rau sạch, măng,nấm, rêu... giàu vitamin. Các món ăn được chế biếnhợp vệ sinh, an toàn thực phẩm, đảm bảo dinh dưỡng,ngon và lành.Người Thái ở Con Cuông rất thích ăn nếp, ăn cá,chế biến theo hình thức đồ, nướng, lam... Xôi nếp làmón ăn truyền thống của dân tộc Thái. Cơm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: