Truyền thông nhận diện thương hiệu điểm đến du lịch qua các website - trường hợp thành phố Đà Nẵng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 812.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khám phá các tổ chức marketing du lịch điểm đến sử dụng website để hỗ phát triển nhận diện thương hiệu điểm đến như thế nào. Điểm đến lựa chọn cho nghiên cứu là Đà Nẵng bởi đây là một trong những thành phố lớn của Việt Nam đang nỗ lực và tập trung mạnh mẽ cho phát triển du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông nhận diện thương hiệu điểm đến du lịch qua các website - trường hợp thành phố Đà Nẵng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUYỀN THÔNG NHẬN DIỆN THƢƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH QUA CÁC WEBSITE - TRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRAVEL DESTINATION BRAND IDENTITY COMMUNICATION VIA WEBSITES– THE CASE OF DA NANG CITY TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, ThS. Phạm Ngọc Ái Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Nghiên cứu này khám phá các tổ chức marketing du lịch điểm đến sử dụng website để hỗ phát triển nhậndiện thương hiệu điểm đến như thế nào. Điểm đến lựa chọn cho nghiên cứu là Đà Nẵng bởi đ y là một trongnhững thành phố lớn của Việt Nam đang nỗ lực và tập trung mạnh mẽ cho phát triển du lịch. Xây dựng thươnghiệu thông qua Web có ý nghĩa quan trọng bởi đ y thường là nơi tiếp xúc đầu tiên của du khách, nhất là dukhách quốc tế. Sử dụng phương pháp ph n tích nội dung thông qua mẫu nghiên cứu 26 website của DMOs ở ĐàNẵng, kết quảcho thấy các yếu tố thiết kế, hành vi và thông tin liên lạc đ được quan tâm từ các nhà quản lý đểtạo sự nhận diện cho thương hiệu điểm đến, nhưng chưa có sự thống nhất cao giữa các website, đặc biệt là yếutố thiết kế nhận diện thương hiệu. Từ khóa: Điểm đến; nhận diện thương hiệu điểm đến; du lịch; Đà Nẵng; trang web ABSTRACT The study investigates how destination marketing organizations (DMOs) embrace websites as a mean ofdestination brand identity communication. Da Nang city is chosen as the case for analysis as it is one of thecountry’s largest cities which increasingly emphasizes on tourism investment. It is critical to deliver destinationbrand identity through World Wide Web (www) since it is often the first contact point for stakeholder audiences aswell as travellers, especially foreign tourists. The results of content analysis of 26 Da Nang DMO’s websitesshows that the authorities have widely employed factors of brand design, brand behaviour and brandcommunication to support their place brands. There is alow level of coordination between DMO websites though,especially in term of brand design dimension. Keywords: Destination; destination brand identity; tourism; DaNang; website1. Giới thiệu Chưa bao giờ các tổ chức marketing du lịch điểm đến (DMOs) phải chịu một sức ép đa dạnghóa đối tượng du khách và nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm du lịch của mình so với đốithủ cạnh tranh là các quốc gia hoặc điểm đến láng giềng như tại thời điểm hiện nay.Để phát triển chiếnlược định vị điểm đến du lịch thành công đòi hỏi việc xây dựng và truyền thông một hình ảnh điểmđến luôn hấp dẫn và độc đáo trong tâm trí của thị trường mục tiêu.Rất nhiều nghiên cứu trước đâynhấn mạnh tầm quan trọng của các DMO trong việc tìm hiểu, thiết lập, truyền thông, đánh giá và duytrì hình ảnh điểm đến.Trong một thời gian dài họ nắm quyền kiểm soát cơ bản đối với hình ảnh điểmđến này thông qua các ấn phẩm xuất bản như: brochure, sách hướng dẫn, postcard, quảng cáo thươngmại truyền thông về điểm đến.Tuy nhiên sự xuất hiện của Internet và sự phát triển của các ứng dụngtrên nền tảng web 2.0 đã làm thay đổi bản chất của quá trình truyền thông hình ảnh điểm đến.Với khảnăng tiếp cận toàn cầu, tính dễ sử dụng, khả năng tương tác và linh hoạt đã giúp Internet trở thànhcông cụ quan trọng bậc nhất trong marketing du lịch. Ở góc độ nguồn cung, Internet ngày càng đượcsử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý thành phố và các tổ chức điều hành tour, khách sạn, hàng không,công ty dịch vụ du lịch, hội nghị cũng như các DMO khác dựa trên khả năng tiết kiệm chi phí đáng kểso với các phương tiện truyền thông và kênh phân phối khác. Quan trọng hơn nữa Internet mang đếncơ hội ảnh hưởng đến hình ảnh nhận thức về điểm đến du lịch và tác động không nhỏ đến hành vi tìm316 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)kiếm thông tin cũng như trong quá trình tiêu dùng dịch vụ du lịch của du khách. Ở góc độ tiêu dùng,ngày càng nhiều du khách sử dụng Internet như một nguồn tìm kiếm thông tin và ảnh hưởng đáng tincậy cho quyết định của mình. Xu hướng khi mà hầu hết các thông tin du lịch hiện nay đều được số hóa và cung cấp cho dukhách tiềm năng không giới hạn về thời gian và không gian cũng như sự ảnh hưởng mạnh mẽ hơn củacác nguồn truyền thông này lên hình ảnh điểm đến so với nguồn truyền thống đã đặt các DMO vàotình huống khó lòng kiểm soát hiệu quả truyền thông hình ảnh của mình bởi hình ảnh của một điểmđến được tạo nên bởi rất nhiều các DMO khác nhau. Vì thế, các DMO cần đánh giá lại hình ảnh củađiểm đến đang được họ nỗ lực truyền thông và để đảm bảo đạt được hình ảnh thống nhất trong truyềnthông cho điểm đến trong đó họ hoạt động và họ có thể p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông nhận diện thương hiệu điểm đến du lịch qua các website - trường hợp thành phố Đà Nẵng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUYỀN THÔNG NHẬN DIỆN THƢƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH QUA CÁC WEBSITE - TRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRAVEL DESTINATION BRAND IDENTITY COMMUNICATION VIA WEBSITES– THE CASE OF DA NANG CITY TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, ThS. Phạm Ngọc Ái Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Nghiên cứu này khám phá các tổ chức marketing du lịch điểm đến sử dụng website để hỗ phát triển nhậndiện thương hiệu điểm đến như thế nào. Điểm đến lựa chọn cho nghiên cứu là Đà Nẵng bởi đ y là một trongnhững thành phố lớn của Việt Nam đang nỗ lực và tập trung mạnh mẽ cho phát triển du lịch. Xây dựng thươnghiệu thông qua Web có ý nghĩa quan trọng bởi đ y thường là nơi tiếp xúc đầu tiên của du khách, nhất là dukhách quốc tế. Sử dụng phương pháp ph n tích nội dung thông qua mẫu nghiên cứu 26 website của DMOs ở ĐàNẵng, kết quảcho thấy các yếu tố thiết kế, hành vi và thông tin liên lạc đ được quan tâm từ các nhà quản lý đểtạo sự nhận diện cho thương hiệu điểm đến, nhưng chưa có sự thống nhất cao giữa các website, đặc biệt là yếutố thiết kế nhận diện thương hiệu. Từ khóa: Điểm đến; nhận diện thương hiệu điểm đến; du lịch; Đà Nẵng; trang web ABSTRACT The study investigates how destination marketing organizations (DMOs) embrace websites as a mean ofdestination brand identity communication. Da Nang city is chosen as the case for analysis as it is one of thecountry’s largest cities which increasingly emphasizes on tourism investment. It is critical to deliver destinationbrand identity through World Wide Web (www) since it is often the first contact point for stakeholder audiences aswell as travellers, especially foreign tourists. The results of content analysis of 26 Da Nang DMO’s websitesshows that the authorities have widely employed factors of brand design, brand behaviour and brandcommunication to support their place brands. There is alow level of coordination between DMO websites though,especially in term of brand design dimension. Keywords: Destination; destination brand identity; tourism; DaNang; website1. Giới thiệu Chưa bao giờ các tổ chức marketing du lịch điểm đến (DMOs) phải chịu một sức ép đa dạnghóa đối tượng du khách và nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm du lịch của mình so với đốithủ cạnh tranh là các quốc gia hoặc điểm đến láng giềng như tại thời điểm hiện nay.Để phát triển chiếnlược định vị điểm đến du lịch thành công đòi hỏi việc xây dựng và truyền thông một hình ảnh điểmđến luôn hấp dẫn và độc đáo trong tâm trí của thị trường mục tiêu.Rất nhiều nghiên cứu trước đâynhấn mạnh tầm quan trọng của các DMO trong việc tìm hiểu, thiết lập, truyền thông, đánh giá và duytrì hình ảnh điểm đến.Trong một thời gian dài họ nắm quyền kiểm soát cơ bản đối với hình ảnh điểmđến này thông qua các ấn phẩm xuất bản như: brochure, sách hướng dẫn, postcard, quảng cáo thươngmại truyền thông về điểm đến.Tuy nhiên sự xuất hiện của Internet và sự phát triển của các ứng dụngtrên nền tảng web 2.0 đã làm thay đổi bản chất của quá trình truyền thông hình ảnh điểm đến.Với khảnăng tiếp cận toàn cầu, tính dễ sử dụng, khả năng tương tác và linh hoạt đã giúp Internet trở thànhcông cụ quan trọng bậc nhất trong marketing du lịch. Ở góc độ nguồn cung, Internet ngày càng đượcsử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý thành phố và các tổ chức điều hành tour, khách sạn, hàng không,công ty dịch vụ du lịch, hội nghị cũng như các DMO khác dựa trên khả năng tiết kiệm chi phí đáng kểso với các phương tiện truyền thông và kênh phân phối khác. Quan trọng hơn nữa Internet mang đếncơ hội ảnh hưởng đến hình ảnh nhận thức về điểm đến du lịch và tác động không nhỏ đến hành vi tìm316 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)kiếm thông tin cũng như trong quá trình tiêu dùng dịch vụ du lịch của du khách. Ở góc độ tiêu dùng,ngày càng nhiều du khách sử dụng Internet như một nguồn tìm kiếm thông tin và ảnh hưởng đáng tincậy cho quyết định của mình. Xu hướng khi mà hầu hết các thông tin du lịch hiện nay đều được số hóa và cung cấp cho dukhách tiềm năng không giới hạn về thời gian và không gian cũng như sự ảnh hưởng mạnh mẽ hơn củacác nguồn truyền thông này lên hình ảnh điểm đến so với nguồn truyền thống đã đặt các DMO vàotình huống khó lòng kiểm soát hiệu quả truyền thông hình ảnh của mình bởi hình ảnh của một điểmđến được tạo nên bởi rất nhiều các DMO khác nhau. Vì thế, các DMO cần đánh giá lại hình ảnh củađiểm đến đang được họ nỗ lực truyền thông và để đảm bảo đạt được hình ảnh thống nhất trong truyềnthông cho điểm đến trong đó họ hoạt động và họ có thể p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận diện thương hiệu điểm đến Du lịch Đà Nẵng Thương hiệu điểm đến du lịch Tổ chức marketing du lịch điểm đến Vai trò của website du lịchTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Du lịch: Du lịch MICE thành phố Đà Nẵng tiềm năng và triển vọng
30 trang 48 0 0 -
Giải pháp phát triển du lịch MICE tại thành phố Đà Nẵng
4 trang 33 0 0 -
15 trang 32 0 0
-
Phát triển du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững: Nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp
5 trang 27 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hướng dẫn viên du lịch tại Đà Nẵng
7 trang 25 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Ứng dụng công nghệ để phát triển Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch thông minh
7 trang 22 0 0 -
Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường ở Đà Nẵng
5 trang 19 0 0 -
Du lịch Đà Nẵng trong liên kết, hợp tác phát triển du lịch bền vững khu vực miền Trung - Tây Nguyên
9 trang 19 0 0