Truyền thông về chính sách văn hóa cho công chúng dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng truyền thông chính sách văn hóa qua các chương trình phát thanh và truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng về nội dung, hình thức và các yếu tố khác. Từ đó có những đánh giá, so sánh để đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị ban đầu nhằm nâng cao chất lượng truyền thông dành cho công chúng dân tộc thiểu số tại địa phương trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông về chính sách văn hóa cho công chúng dân tộc thiểu số tại Lâm ĐồngLê Phong Lê và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 169 - 173TRUYỀN THÔNG VỀ CHÍNH SÁCH VĂN HÓACHO CÔNG CHÚNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LÂM ĐỒNGLê Phong Lê1*, Vi Thị Phương21Trường Đại học Đà Lạt,Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên2TÓM TẮTTrong nghiên cứu truyền thông hiện nay, truyền thông chính sách văn hóa luôn được đặt lên hàngđầu. Bài viết này đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng truyền thông chính sách văn hóa qua cácchương trình phát thanh và truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng về nội dung, hìnhthức và các yếu tố khác. Từ đó có những đánh giá, so sánh để đưa ra một số giải pháp, khuyếnnghị ban đầu nhằm nâng cao chất lượng truyền thông dành cho công chúng dân tộc thiểu số tại địaphương trong tương lai.Keywords: Truyền thông chính sách, văn hóa, công chúng, dân tộc thiểu số, Lâm ĐồngĐẶT VẤN ĐỀ*Là một quốc gia đa dân tộc, việc thông tin vàtruyền thông cho đối tượng công chúng dântộc thiểu số (DTTS) luôn được Đảng và Nhànước ta chú trọng trong nhiều năm qua. LâmĐồng là một tỉnh nằm trong khu vực TâyNguyên, đời sống đồng bào DTTS nơi đâycòn nhiều khó khăn. Việc tiếp cận với cácphương triện truyền thông đại chúng như muabáo giấy, truy cập Internet còn hạn chế - chủyếu nghe đài, loa phát thanh và xem truyềnhình. Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạngtruyền thông chính sách văn hóa qua cácchương trình PTTH bằng tiếng DTTS tại LâmĐồng; khảo sát nhu cầu thông tin của côngchúng DTTS tại Lâm Đồng hiện nay là việclàm cấp thiết, nhằm đưa ra một số giải pháp,khuyến nghị ban đầu để nâng cao hiệu quảtruyền thông.NỘI DUNGVăn hóa và truyền thông chính sách về văn hóaVăn hóa là một lĩnh vực liên quan đến mọimặt của đời sống xã hội, con người. Đến nay,có hơn 500 định nghĩa khác nhau về văn hóa,điều này cho thấy văn hóa là một phạm trùrộng lớn, trừu tượng và không dễ nắm bắt.Tuy nhiên, mỗi trường phái nghiên cứu, mỗinhà nghiên cứu đều có quan điểm khác nhau.Edward Burnett Tylor – nhà dân tộc học,*Tel: 0392 970732; Email: Lephongle212@gmail.comnhân chủng học người Anh là người đầu tiênnêu định nghĩa thuộc loại này. Năm 1871,trong tác phẩm Primitive Culture (Văn hóanguyên thủy), ông đã đưa ra định nghĩa: “Vănhóa là phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng,nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán,cùng mọi khả năng và thói quen khác mà conngười như một thành viên của xã hội đạtđược”. [4, tr. 13]. Định nghĩa của nhà nhânhọc văn hóa người Anh này là định nghĩakhoa học về văn hóa ra đời sớm nhất ở ChâuÂu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định vănhóa là một mặt căn bản của xã hội. Người chỉrõ, công cuộc kiến thiết nhà nước có bốn vấnđề phải chú ý đến và phải coi trọng ngangnhau: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vănhóa là một trong những mục tiêu, nhiệm vụxây dựng con người mới, xã hội mới. Điểmkhác là ở đây, Hồ Chí Minh nói rõ hơn mụcđích của sáng tạo văn hóa: “Vì lẽ sinh tồncũng như mục đích của cuộc sống, loài ngườimới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinhhoạt hàng ngày về ăn, mặc và các phươngthức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo vàphát minh đó tức là văn hóa.” [6, tr. 431].Trần Ngọc Thêm trong cuốn Cơ sở văn hóaViệt Nam thì cho rằng “Văn hóa là một hệthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thầndo con người sáng tạo và tích lũy qua quátrình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác169Lê Phong Lê và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆgiữa con người với môi trường tự nhiên và xãhội” [8, tr. 10]. Nhà nghiên cứu văn hóa TrầnNgọc Thêm nêu hai giá trị của văn hóa vật thểvà phi vật thể được hình thành và phát triểnthông qua mối quan hệ nhân sinh quan, thếgiới quan của con người trong quá trình pháttriển nhân loại.Xác định đúng đắn vai trò quan trọng của vănhóa, từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lãnh đạonhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, bảovệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển nền vănhóa, hướng văn hóa phục vụ một cách có hiệuquả vào sự nghiệp cách mạng. Đường lối vănhóa của Đảng ta bao gồm toàn bộ những quanđiểm có tính chiến lược để chỉ đạo lĩnh vựcvăn hóa, hoạt động văn hóa. “Dù chưa trựctiếp đề cập quan điểm của Đảng đối với lĩnhvực văn hóa, nhưng ngay từ những văn kiệnđầu tiên này, để phục vụ cho nhiệm vụ tuyêntruyền đường lối, vận động quần chúng nhândân tham gia cuộc cách mạng dưới sự lãnhđạo của Đảng, Đảng ta đã rất chú trọng tớivai trò của văn hóa, trước hết là vai trò củabộ phận báo chí và tuyên truyền.” [4, tr. 10].Nhìn chung, các định nghĩa đều thống nhấtvăn hóa có các đặc điểm sau: Thứ nhất, vănhóa là sáng tạo của con người, thuộc về conngười, những gì không do con người làm nênkhông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông về chính sách văn hóa cho công chúng dân tộc thiểu số tại Lâm ĐồngLê Phong Lê và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 169 - 173TRUYỀN THÔNG VỀ CHÍNH SÁCH VĂN HÓACHO CÔNG CHÚNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LÂM ĐỒNGLê Phong Lê1*, Vi Thị Phương21Trường Đại học Đà Lạt,Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên2TÓM TẮTTrong nghiên cứu truyền thông hiện nay, truyền thông chính sách văn hóa luôn được đặt lên hàngđầu. Bài viết này đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng truyền thông chính sách văn hóa qua cácchương trình phát thanh và truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng về nội dung, hìnhthức và các yếu tố khác. Từ đó có những đánh giá, so sánh để đưa ra một số giải pháp, khuyếnnghị ban đầu nhằm nâng cao chất lượng truyền thông dành cho công chúng dân tộc thiểu số tại địaphương trong tương lai.Keywords: Truyền thông chính sách, văn hóa, công chúng, dân tộc thiểu số, Lâm ĐồngĐẶT VẤN ĐỀ*Là một quốc gia đa dân tộc, việc thông tin vàtruyền thông cho đối tượng công chúng dântộc thiểu số (DTTS) luôn được Đảng và Nhànước ta chú trọng trong nhiều năm qua. LâmĐồng là một tỉnh nằm trong khu vực TâyNguyên, đời sống đồng bào DTTS nơi đâycòn nhiều khó khăn. Việc tiếp cận với cácphương triện truyền thông đại chúng như muabáo giấy, truy cập Internet còn hạn chế - chủyếu nghe đài, loa phát thanh và xem truyềnhình. Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạngtruyền thông chính sách văn hóa qua cácchương trình PTTH bằng tiếng DTTS tại LâmĐồng; khảo sát nhu cầu thông tin của côngchúng DTTS tại Lâm Đồng hiện nay là việclàm cấp thiết, nhằm đưa ra một số giải pháp,khuyến nghị ban đầu để nâng cao hiệu quảtruyền thông.NỘI DUNGVăn hóa và truyền thông chính sách về văn hóaVăn hóa là một lĩnh vực liên quan đến mọimặt của đời sống xã hội, con người. Đến nay,có hơn 500 định nghĩa khác nhau về văn hóa,điều này cho thấy văn hóa là một phạm trùrộng lớn, trừu tượng và không dễ nắm bắt.Tuy nhiên, mỗi trường phái nghiên cứu, mỗinhà nghiên cứu đều có quan điểm khác nhau.Edward Burnett Tylor – nhà dân tộc học,*Tel: 0392 970732; Email: Lephongle212@gmail.comnhân chủng học người Anh là người đầu tiênnêu định nghĩa thuộc loại này. Năm 1871,trong tác phẩm Primitive Culture (Văn hóanguyên thủy), ông đã đưa ra định nghĩa: “Vănhóa là phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng,nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán,cùng mọi khả năng và thói quen khác mà conngười như một thành viên của xã hội đạtđược”. [4, tr. 13]. Định nghĩa của nhà nhânhọc văn hóa người Anh này là định nghĩakhoa học về văn hóa ra đời sớm nhất ở ChâuÂu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định vănhóa là một mặt căn bản của xã hội. Người chỉrõ, công cuộc kiến thiết nhà nước có bốn vấnđề phải chú ý đến và phải coi trọng ngangnhau: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vănhóa là một trong những mục tiêu, nhiệm vụxây dựng con người mới, xã hội mới. Điểmkhác là ở đây, Hồ Chí Minh nói rõ hơn mụcđích của sáng tạo văn hóa: “Vì lẽ sinh tồncũng như mục đích của cuộc sống, loài ngườimới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinhhoạt hàng ngày về ăn, mặc và các phươngthức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo vàphát minh đó tức là văn hóa.” [6, tr. 431].Trần Ngọc Thêm trong cuốn Cơ sở văn hóaViệt Nam thì cho rằng “Văn hóa là một hệthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thầndo con người sáng tạo và tích lũy qua quátrình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác169Lê Phong Lê và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆgiữa con người với môi trường tự nhiên và xãhội” [8, tr. 10]. Nhà nghiên cứu văn hóa TrầnNgọc Thêm nêu hai giá trị của văn hóa vật thểvà phi vật thể được hình thành và phát triểnthông qua mối quan hệ nhân sinh quan, thếgiới quan của con người trong quá trình pháttriển nhân loại.Xác định đúng đắn vai trò quan trọng của vănhóa, từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lãnh đạonhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, bảovệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển nền vănhóa, hướng văn hóa phục vụ một cách có hiệuquả vào sự nghiệp cách mạng. Đường lối vănhóa của Đảng ta bao gồm toàn bộ những quanđiểm có tính chiến lược để chỉ đạo lĩnh vựcvăn hóa, hoạt động văn hóa. “Dù chưa trựctiếp đề cập quan điểm của Đảng đối với lĩnhvực văn hóa, nhưng ngay từ những văn kiệnđầu tiên này, để phục vụ cho nhiệm vụ tuyêntruyền đường lối, vận động quần chúng nhândân tham gia cuộc cách mạng dưới sự lãnhđạo của Đảng, Đảng ta đã rất chú trọng tớivai trò của văn hóa, trước hết là vai trò củabộ phận báo chí và tuyên truyền.” [4, tr. 10].Nhìn chung, các định nghĩa đều thống nhấtvăn hóa có các đặc điểm sau: Thứ nhất, vănhóa là sáng tạo của con người, thuộc về conngười, những gì không do con người làm nênkhông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thông chính sách Văn hóa công chúng Dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng truyền thông cho người dân tộc Vấn đề dân tộc ở Lâm ĐồngTài liệu liên quan:
-
9 trang 172 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 77 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 66 0 0 -
34 trang 66 0 0
-
35 trang 62 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 37 0 0