Truyền thông về môi trường chưa mạnh?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những sự cố liên quan đến yếu tố khoa học về sinh thái, địa chất, môi trường nói chung rất cần phải minh bạch, công khai để các đơn vị liên quan rút kinh nghiệm tránh lặp lại, để dân chúng hiểu và nâng cao nhận thức. Đáng tiếc nhiều trường hợp, nhà khoa học và cơ quan có trách nhiệm vào cuộc muộn, khi "sự đã rồi” hoặc họ không thống nhất khi lý giải nguyên nhân, gây tâm lý hoang mang trong dân. Khi hiểu biết của người dân về môi trường, sự cố môi trường chưa thấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông về môi trường chưa mạnh?Truyền thông về môi trường chưa mạnh?Những sự cố liên quan đến yếu tố khoa học về sinh thái, địa chất, môitrường nói chung rất cần phải minh bạch, công khai để các đơn vị liên quanrút kinh nghiệm tránh lặp lại, để dân chúng hiểu và nâng cao nhận thức.Đáng tiếc nhiều trường hợp, nhà khoa học và cơ quan có trách nhiệm vàocuộc muộn, khi sự đã rồi” hoặc họ không thống nhất khi lý giải nguyênnhân, gây tâm lý hoang mang trong dân. Khi hiểu biết của người dân về môitrường, sự cố môi trường chưa thấu đáo thì làm sao có thể chuyển thành tháiđộ, hành vi sống thân thiện với môi trường và có ý thức, trách nhiệm thamgia các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) được.Truyền thông môi trường cần dễ hiểu, hấp dẫnCác nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam khẳng định, chỉ có khoảng 20%nguyên nhân làm cho môi trường ô nhiễm và suy thoái là do tự nhiên. Cònlại khoảng 80% nguyên nhân thuộc về những tác động tiêu cực của conngười. Các cộng đồng dân cư ở Việt Nam gắn bó với những yếu tố môitrường nhất định và có tác động hai chiều lên môi trường - thân thiện và tiêucực.Nếu người dân có ý thức tốt hơn, họ sẽ không lạm dụng túi nilon mà tậndụng được nguồn tài nguyên quý giá từ rác thải. Nếu người dân có ý thức tốthơn, họ sẽ không tàn phá rừng và khai thác khoáng sản chui”, sẽ tẩy chaycác sản phẩm từ thú rừng, từ nhà máy gây ô nhiễm, không trồng cỏ lạ, nuôichó dữ… Vậy, làm sao để tạo dựng được ý thức tốt hơn trong mỗi conngười? Câu trả lời chính là truyền thông môi trường phải tốt.Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa mở khóa bồi dưỡng nâng cao kiến thức vềtài nguyên và môi trường cho phóng viên thông tấn, báo chí. Lĩnh vực này rõràng ngày càng được cộng đồng quan tâm nhiều hơn. Đất đai, nước, khoángsản, khí tượng thủy văn, biển và hải đảo..., đều liên quan trực tiếp đến quyềnlợi, lợi ích của hầu hết công dân. Song truyền thông thực tế còn khô khan vàchưa hiệu quả. Đồng bào dân tộc thiểu số - những người sống ở vùng sâu,vùng xa, ngư dân vùng ven biển - sống ở các vạn chài dễ bị thiên tai, điềukiện kinh tế khó khăn và trình độ học vấn không cao, chưa được quan tâmđặc biệt trong việc tìm kiếm và sử dụng những kênh truyền thông và thôngđiệp truyền thông thích hợp.Các cơ quan hữu quan khi xảy ra sự cố liên quan đến địa chất, môi trườngthường né tránh báo chí vào cuộc, đó là một tồn tại đã lâu chưa khắc phục.Sự bắt tay” giữa cơ quan quản lý và giới truyền thông nhiều khi còn mangtính hình thức. Báo cáo quốc gia về môi trường hàng năm với nhiều thôngtin có giá trị cũng thường rơi vào quên lãng sau khi công bố, chưa trở thànhđiểm tựa để phát triển thành những thông điệp cụ thể, chưa xác định nhữngkhu vực mà ở đó bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái có thể là một giải pháphữu hiệu để giảm thiểu rủi ro thiên tai.Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, mục đích của truyền thông về môitrường và BĐKH không chỉ là truyền đạt thông tin hay quá nhấn mạnh vàotruyền đạt thông tin. Quan trọng hơn là cần thu hút mọi người tham gia vàoquá trình chia sẻ thông tin, tạo ra sự hiểu biết chung, nhận thức chung vềnhững vấn đề môi trường, để từ đó cùng chia sẻ trách nhiệm và thống nhấthành động. Muốn vậy các hoạt động truyền thông cần được xây dựng mộtcách đa dạng, bài bản, đủ hấp dẫn để người dân chú tâm theo dõi, đủ đơngiản để người dân hiểu, đủ lý lẽ thuyết phục để người dân làm theo, và đủthường xuyên để duy trì hoạt động bảo vệ môi trường trở thành thói quencho mỗi người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông về môi trường chưa mạnh?Truyền thông về môi trường chưa mạnh?Những sự cố liên quan đến yếu tố khoa học về sinh thái, địa chất, môitrường nói chung rất cần phải minh bạch, công khai để các đơn vị liên quanrút kinh nghiệm tránh lặp lại, để dân chúng hiểu và nâng cao nhận thức.Đáng tiếc nhiều trường hợp, nhà khoa học và cơ quan có trách nhiệm vàocuộc muộn, khi sự đã rồi” hoặc họ không thống nhất khi lý giải nguyênnhân, gây tâm lý hoang mang trong dân. Khi hiểu biết của người dân về môitrường, sự cố môi trường chưa thấu đáo thì làm sao có thể chuyển thành tháiđộ, hành vi sống thân thiện với môi trường và có ý thức, trách nhiệm thamgia các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) được.Truyền thông môi trường cần dễ hiểu, hấp dẫnCác nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam khẳng định, chỉ có khoảng 20%nguyên nhân làm cho môi trường ô nhiễm và suy thoái là do tự nhiên. Cònlại khoảng 80% nguyên nhân thuộc về những tác động tiêu cực của conngười. Các cộng đồng dân cư ở Việt Nam gắn bó với những yếu tố môitrường nhất định và có tác động hai chiều lên môi trường - thân thiện và tiêucực.Nếu người dân có ý thức tốt hơn, họ sẽ không lạm dụng túi nilon mà tậndụng được nguồn tài nguyên quý giá từ rác thải. Nếu người dân có ý thức tốthơn, họ sẽ không tàn phá rừng và khai thác khoáng sản chui”, sẽ tẩy chaycác sản phẩm từ thú rừng, từ nhà máy gây ô nhiễm, không trồng cỏ lạ, nuôichó dữ… Vậy, làm sao để tạo dựng được ý thức tốt hơn trong mỗi conngười? Câu trả lời chính là truyền thông môi trường phải tốt.Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa mở khóa bồi dưỡng nâng cao kiến thức vềtài nguyên và môi trường cho phóng viên thông tấn, báo chí. Lĩnh vực này rõràng ngày càng được cộng đồng quan tâm nhiều hơn. Đất đai, nước, khoángsản, khí tượng thủy văn, biển và hải đảo..., đều liên quan trực tiếp đến quyềnlợi, lợi ích của hầu hết công dân. Song truyền thông thực tế còn khô khan vàchưa hiệu quả. Đồng bào dân tộc thiểu số - những người sống ở vùng sâu,vùng xa, ngư dân vùng ven biển - sống ở các vạn chài dễ bị thiên tai, điềukiện kinh tế khó khăn và trình độ học vấn không cao, chưa được quan tâmđặc biệt trong việc tìm kiếm và sử dụng những kênh truyền thông và thôngđiệp truyền thông thích hợp.Các cơ quan hữu quan khi xảy ra sự cố liên quan đến địa chất, môi trườngthường né tránh báo chí vào cuộc, đó là một tồn tại đã lâu chưa khắc phục.Sự bắt tay” giữa cơ quan quản lý và giới truyền thông nhiều khi còn mangtính hình thức. Báo cáo quốc gia về môi trường hàng năm với nhiều thôngtin có giá trị cũng thường rơi vào quên lãng sau khi công bố, chưa trở thànhđiểm tựa để phát triển thành những thông điệp cụ thể, chưa xác định nhữngkhu vực mà ở đó bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái có thể là một giải pháphữu hiệu để giảm thiểu rủi ro thiên tai.Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, mục đích của truyền thông về môitrường và BĐKH không chỉ là truyền đạt thông tin hay quá nhấn mạnh vàotruyền đạt thông tin. Quan trọng hơn là cần thu hút mọi người tham gia vàoquá trình chia sẻ thông tin, tạo ra sự hiểu biết chung, nhận thức chung vềnhững vấn đề môi trường, để từ đó cùng chia sẻ trách nhiệm và thống nhấthành động. Muốn vậy các hoạt động truyền thông cần được xây dựng mộtcách đa dạng, bài bản, đủ hấp dẫn để người dân chú tâm theo dõi, đủ đơngiản để người dân hiểu, đủ lý lẽ thuyết phục để người dân làm theo, và đủthường xuyên để duy trì hoạt động bảo vệ môi trường trở thành thói quencho mỗi người.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh truyền thông môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường biển môi trường nướcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 690 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 287 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 237 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
13 trang 146 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0